Trắc nghiệm Tự trọng GDCD Lớp 7
-
Câu 1:
Trong giờ ra chơi, M cố tình xô T ngã bị chảy máu tay, khi cô giáo hỏi đến mặc dù biết bản thân sai nhưng M vẫn một mực chối, không nhận lỗi về mình. Hành vi trên của M là biểu hiện của người
-
Câu 2:
Bạn A không làm được bài nhưng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạn. Hành động đó của bạn A thể hiện bạn là người
-
Câu 3:
Hành vi không học bài nên M quay sang chép bài bạn là biểu hiện của
-
Câu 4:
Phương án nào dưới đây không phải là biểu hiện của tự trọng?
-
Câu 5:
Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của lòng tự trọng?
-
Câu 6:
Câu ca dao tục ngữ nào dưới đây không là biểu hiện của tự trọng?
-
Câu 7:
Câu ca dao tục ngữ nào dưới đây là biểu hiện của tự trọng?
-
Câu 8:
Không để người khác phải nhắc nhở, chê trách là biểu hiện của?
-
Câu 9:
Dù khó khăn, nghèo khổ nhưng không bao giờ lấy cắp đồ của người khác là biểu hiện của:
-
Câu 10:
Câu nói: "quân tử nhất ngôn" là biểu hiện của đức tính
-
Câu 11:
Phương án nào dưới đây không phải là biểu hiện của tự trọng?
-
Câu 12:
Câu tục ngữ nào sau đây nói về tính tự trọng?
-
Câu 13:
Câu tục ngữ: “Giấy rách phải giữ lấy lề” khuyên chúng ta điều gì?
-
Câu 14:
Để trốn học đi chơi, Ba đã nói dối bố mẹ dù đã hứa sẽ cố gắng học tập là biểu hiện của:
-
Câu 15:
Ý nghĩa của tục ngữ : Chết vinh còn hơn sống nhục nói về đức tính nào?
-
Câu 16:
Ý nghĩa của tục ngữ : Người chết nết còn nói về đức tính nào?
-
Câu 17:
Ý nghĩa của tục ngữ : Được tiếng còn hơn được miếng nói về đức tính nào?
-
Câu 18:
Ý nghĩa của tục ngữ : Danh dự quý hơn tiền bạc nói về đức tính nào?
-
Câu 19:
Ý nghĩa của tục ngữ : Cọp chết để da, người ta chết để tiếng nói về đức tính nào?
-
Câu 20:
Để rèn luyện tính tự trọng cho bản thân mình, các em cần phải làm gì ?
-
Câu 21:
Theo em, cần phải làm gì để rèn luyện tính tự trọng?
-
Câu 22:
Hãy chỉ ra hành vi thể hiện tính thiếu tự trọng trong các hành vì sau:
-
Câu 23:
Thế nào việc làm thiếu tính tự trọng ?
-
Câu 24:
Một số việc làm thể hiện tính tự trọng trong cuộc sống hằng ngày là gì?
-
Câu 25:
Trong các hành vi sau, hành vi nào là không tự trọng ?
-
Câu 26:
Hành vi nào thể hiện tính tự trọng trong các hành vi sau?
-
Câu 27:
Em hãy cho biết, trong các hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính tự trọng ?
-
Câu 28:
Nêu các ý nghĩa của tự trọng:
-
Câu 29:
Nêu các biểu hiện của tự trọng:
-
Câu 30:
“Ngôn tất tiên tín” Câu tục ngữ trên nói về đức tính nào?
-
Câu 31:
Điền vào chỗ trống .............là cho đi nhiều hơn những gì bạn có thể cho. ............là lấy ít hơn những gì bạn cần lấy.
-
Câu 32:
Lòng tự trọng của mỗi người thể hiện ở :
-
Câu 33:
Là một học sinh THCS, em cần làm gì để rèn luyện đức tính tự trọng
-
Câu 34:
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống ..........biểu hiện ở mọi nơi, mọi lúc, biểu hiện từ cách ăn mặc, cư xử với mọi người. Khi có .........con người sẽ sống tốt đẹp hơn, tránh được những việc làm xấu cho bản thân, gia đình và xã hội
-
Câu 35:
Người không có tự trọng:
-
Câu 36:
Điền vào chỗ trống: Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn......, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội.
-
Câu 37:
Câu tục ngữ nào không nói đến lòng tự trọng
-
Câu 38:
Một học sinh thường vi phạm nhiều lần bị cô giáo nhắc nhở nhưng vẫn không sửa đổi, học sinh ấy không có:
-
Câu 39:
Tự trọng là:
-
Câu 40:
Đã nhiều lần bạn V hứa trước lớp là sẽ không nói chuyện trong giờ. Nhiều lần nhắc nhở nhưng bạn V vẫn vi phạm lỗi. Điều đó cho thấy V là người như thế nào ?
-
Câu 41:
Sống trung thực có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ?
-
Câu 42:
Trong giờ sinh hoạt lớp, trong tuần 3 bạn K bị mắc 7 lỗi nói chuyện trong giờ học và 2 lỗi vi phạm quy chế thi. Đã nhiều lần cô giáo nhắc nhở nhưng bạn K vẫn vi phạm và bạn K cho rằng bạn K làm gì thì kệ bạn K không liên quan đến các bạn và cô giáo. Là bạn học cùng lớp em sẽ làm gì để giúp bạn K cải thiện tính đó?
-
Câu 43:
Trong giờ chào cờ, bạn Q liên tục ngồi nói chuyện, nói tục và chửi bậy các bạn trong lớp. Thầy giáo P đã phát hiện bạn Q nói chuyện trong giờ chào cờ nên đề nghị bạn Q lên đứng trước cờ. Tuy nhiên bạn Q đứng trước cờ nhưng vẫn cười đùa, trêu trọc các bạn ngồi dưới. Điều đó cho thấy Q là người như thế nào?
-
Câu 44:
Không làm được bài nhưng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạn. Hành động đó thể hiện?
-
Câu 45:
Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn …, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội ? Trong dấu “…” đó là?
-
Câu 46:
Thế nào là không có lòng tự trọng ?
-
Câu 47:
Đâu là biểu hiện của lòng tự trọng:
-
Câu 48:
Biểu hiện của không có lòng tự trọng là?
-
Câu 49:
Biểu hiện của lòng tự trọng là?
-
Câu 50:
Câu thơ: “Thuyền dời bến nào bến có dời
Khăng khăng quân tử một lời nhất ngôn.” nói đến điều gì ?