Trắc nghiệm Từ trường Vật Lý Lớp 11
-
Câu 1:
Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều như hình vẽ
Xác định véctơ của đại lượng còn thiếu:
-
Câu 2:
Cho một khung dây hình chữ nhật ABCD có AB=10cm ; BC=20cm, có dòng điện I=5Achạy qua đặt trong một từ trường đều có các đường sức từ song song với mặt phẵng chứa khung dây và hợp với cạnh AD một góc α=300 như hình vẽ. Biết B=0,02T. Độ lớn lực từ do từ trường đều tác dụng lên cạnh DC của khung dây là:
-
Câu 3:
Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn có suất điện động E=1,5V, điện trở trong r=0,1Ω, thanh MN có chiều dài 1m có điện trở R=5Ω. Từ trường có phương thẳng đứng hướng xuống, vuông góc với mặt phẳng khung như hình vẽ, độ lớn B=0,1T
Ampe kế chỉ bao nhiêu khi MN đứng yên?
-
Câu 4:
Chọn phương án đúng? Từ trường gây ra
-
Câu 5:
Một chùm hạt α có vận tốc ban đầu không đáng kể được tăng tốc bởi hiệu điện thế U = 106 V. Sau khi tăng tốc, chùm hạt bay vào từ trường đều cảm ứng từ B = 1,8T. Phương bay của chùm hạt vuông góc với đường cảm ứng từ. Biết hạt α có khối lượng m = 6,67.10-27 kg và điện tích q = 3,2.10-19 C. Vận tốc của hạt α khi nó bắt đầu bay vào từ trường và độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt là:
-
Câu 6:
Một ống dây điện có lõi sắt bằng vật liệu sắt từ có độ từ thẩm μ=104, cảm ứng từ bên trong ống dây là B = 0,05T. Mật độ năng lượng từ trường trong ống dây có giá trị:
-
Câu 7:
Một electron bay vào trong một từ trường đều theo hướng của từ trường . Bỏ qua tác dụng của trọng lực thì
-
Câu 8:
Một ống dây có dòng điện 3 A chạy qua thì nó tích lũy một năng lượng từ trường là 10 mJ. Nếu có một dòng điện 9 A chạy qua thì nó tích lũy một năng lượng là
-
Câu 9:
Một dây dẫn được uốn thành một đa giác n cạnh đều nội tiếp trong một đường tròn bán kính R có dòng điện I chạy qua. Cảm ứng từ B tại tâm của đa giác Xét trường hợp \(n \to \infty\)
-
Câu 10:
Một dây đồng có đường kính d = 0,8mm có phủ sơn cách điện mỏng quấn quanh một hình trụ đường kính D = 5cm để tạo thành một ống dây. Khi nối ống dây với nguồn \(E = 4V,r = 0,5 \Omega\) thì cảm ứng từ trong lòng ống dây là \(B = 5\pi.10^{ - 4}T\) . Xác định chiều dài ống dây, biết điện trở suất của dây cuốn là \(\rho=1,76.10^{-8}\Omega m\)
-
Câu 11:
Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt trong không khí, trùng với hai trục tọa độ vuông góc xOy. Dòng điện qua dây Ox chạy cùng chiều với chiều dương của trục tọa độ và có cường độ I1= 2A , dòng điện qua dây Oy chạy ngược chiều với chiều dương của trục tọa độ và có cường độ I2 = 3 A. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M có tọa độ x = 4 cm và y = -2 cm
-
Câu 12:
Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, cùng cường độ \(I_1=I_2=9A\) chạy qua. Cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách hai dây như hình vẽ. Biết H cách đều 2 dây và MH = 30cm.
-
Câu 13:
Một kim nam châm ở trạng thái tự do, không đặt gần các nam châm và dòng điện. Nó có thề nằm cân bằng theo bất cứ phương nào. Kim nam châm này đang nắm tại
-
Câu 14:
Hai dây dẫn thẳng dài đặt vuông góc nhau, rất gần nhau nhưng không chạm vào nhau có chiều như hình vẽ. Dòng điện chạy trong hai dây dẫn có cùng cường độ. Từ trường do hai dây dẫn gây ra có thể triệt tiêu nhau, bằng không ở vùng nào?
-
Câu 15:
Trong miền nào giữa hai dây dẫn thẳng đặt vuông góc với nhau trong cùng một mặt phảng thẳng đứng và có các dòng điện không đổi I1 , I2 chạy qua như hình sẽ tạo ra các từ trường cùng hướng ?
-
Câu 16:
Tại điểm nào có kí hiệu không đúng với chiều của từ trường tạo bởi dòng điện không đổi I chạy trong một vòng dây dẵn hình tròn nằm trên mặt phẳng như hình bên
-
Câu 17:
Câu nào dưới đây nói về cảm ứng từ là không đúng ?
-
Câu 18:
Câu nào dưới đây nói về lực từ là không đúng ?
-
Câu 19:
Câu nào dưới đây nói về đường sức từ là không đúng
-
Câu 20:
Câu nào dưới đây nói về từ trường là không đúng ?
-
Câu 21:
Chọn một đáp án sai khi nói về từ trường ?
-
Câu 22:
Chọn câu đúng khi nói về từ trường ?
-
Câu 23:
Chọn câu sai ?
-
Câu 24:
Phát biểu nào dưới đây là sai ?
-
Câu 25:
Nhận xét nào sau đây không đúng về từ trường Trái Đất?
-
Câu 26:
Dạng đường sức từ của nam châm thẳng giống với dạng đường sức từ của.
-
Câu 27:
Từ trường không tương tác với
-
Câu 28:
Phát biểu nào sau đây đúng? Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm
-
Câu 29:
Đường sức từ không có tính chất nào sau đây?
-
Câu 30:
Đặc điểm nào sau đây không phải của các đường sức từ biểu diễn từ trường sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài?
-
Câu 31:
Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong không gian có từ trường sao cho
-
Câu 32:
Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và
-
Câu 33:
Lực nào sau đây không phải lực từ?
-
Câu 34:
Cho hai dây dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫn
-
Câu 35:
Nhận định nào sau đây không đúng về nam châm?
-
Câu 36:
Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm?
-
Câu 37:
Một khung dây mang dòng điện I đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây vuông góc với đường cảm ứng từ (Hình vẽ). Kết luận nào sau đây là đúng về lực từ tác dụng lên các cạnh của khung dây
-
Câu 38:
Một khung dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều. Kết luận nào sau đây là không đúng?
-
Câu 39:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
-
Câu 40:
Phát biểu nào sau đây là không đúng? Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều thì
-
Câu 41:
Phát biểu nào dưới đây là Đúng? Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ.
-
Câu 42:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
-
Câu 43:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
-
Câu 44:
Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định bằng quy tắc:
-
Câu 45:
Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có các đường sức từ thẳng đứng từ trên xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều
-
Câu 46:
Phát biểu nào sau đây là đúng? Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi
-
Câu 47:
Nhìn vào dạng đường sức từ, so sánh ống dây mang dòng điện với nam châm thẳng người ta thấy:
-
Câu 48:
Các đường sức từ trường bên trong ống dây mang dòng điện có dạng, phân bố, đặc điểm như thế nào?
-
Câu 49:
Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện đi qua, nằm trong mặt phẳng P, M và N là hai điểm cùng nằm trong mặt phẳng P và đối xúng nhau qua dây dẫn. Véc tơ cảm ứng từ tại hai điểm này có tính chất nào sau đây:
-
Câu 50:
Người ta xác định chiều của đường sức từ của dòng điện thẳng, đường sức từ tại tâm của dòng điện tròn lần lượt bằng quy tắc sau đây: