Trắc nghiệm Vai trò của các nguyên tố khoáng Sinh Học Lớp 11
-
Câu 1:
Cây hấp thụ lưu huỳnh ở dạng:
-
Câu 2:
Cây hấp thụ Canxi ở dạng:
-
Câu 3:
Vai trò của nguyên tố clo trong cơ thể thực vật?
-
Câu 4:
Vai trò của nguyên tố Phốt pho trong cơ thể thực vật?
-
Câu 5:
Vai trò của nguyên tố Fe trong cơ thể thực vật?
-
Câu 6:
Khi lá cây bị vàng, đưa vào gốc hoặc phun lên lá ion nào sau đây lá cây sẽ xanh lại?
-
Câu 7:
Các nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây là các nguyên tố đại lượng?
-
Câu 8:
Nguyên tố đại lượng là:
-
Câu 9:
Bón phân cho cây cần:
A. Bón dư thừa để cây sử dụng
B. Bón với lượng vừa đủ
C. Mỗi lần chỉ bón một loại nguyên tố khoáng
D. Bón một lần cho cây sử dụng cho 1 năm -
Câu 10:
Nguyên tố tham gia cấu tạo protein, axit nucleic là:
-
Câu 11:
Những nguyên tố nào sau đây là nguyên tố vi lượng?
-
Câu 12:
Những nguyên tố nào sau đây là nguyên tố đa lượng?
-
Câu 13:
Nguyên tố vi lượng là
-
Câu 14:
Cây hấp thụ muối khoáng ở dạng:
-
Câu 15:
Điều nào sau đây sai khi nói về nguyên tố khoáng thiết yếu?
-
Câu 16:
Nguyên tố tham gia cấu tạo diệp lục
-
Câu 17:
Khi nói về trao đổi khoáng của cây, phát biểu nào sau đây là sai?
-
Câu 18:
Nguyên tố Clo có vai trò như thế nào đối với cây?
-
Câu 19:
Trong các biểu hiện dưới đây của cây, biểu hiện thiếu lưu huỳnh là:
-
Câu 20:
Khi lá cây bị vàng, đưa vào gốc hoặc phun lên lá ion nào sau đây lá cây sẽ xanh lại?
-
Câu 21:
Khi nói về dinh dưỡng khoáng ở thực vật và các vấn đề liên quan, cho các phát biểu dưới đây:
(1). Các nguyên tố khoáng thiết yếu đều là các nguyên tố vi lượng.
(2). Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu không chỉ tham gia cấu tạo nên sinh chất mà còn tham gia cấu tạo nên các chất điều tiết hoạt động sống của tế bào.
(3). Trong đất có cả các muối hòa tan và các muối không tan, thực vật có thể hấp thu cả hai dạng này.
(4). Các nguyên tố vi lượng thường đóng vai trò trong thành phần cấu tạo của enzyme tham gia xúc tác cho các phản ứng sinh hóa
Số khẳng định đúng là:
-
Câu 22:
Trong trồng trọt, vì sao cần cung cấp khoáng cho cây thường xuyên cho cây?
-
Câu 23:
Các nguyên tố vi lượng có vai trò quan trọng đối với cơ thể vì
-
Câu 24:
Vai trò nào sau đây là vai trò quan trọng nhất của nguyên tố vi lượng?
-
Câu 25:
Kali có chức năng chủ yếu nào và khi thiếu kali, cây có triệu chứng gì?
-
Câu 26:
Chất này trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất trong cơ thể thiếu nó cây không thể hoàn thành được chu trình sống, nó không thể thay thế bởi bất kì nguyên tố nào khác, nó là
-
Câu 27:
Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu là nguyên tố có bao nhiêu đặc điểm sau đây?
- Là nguyên tố đóng vai trò quan trọng trong việc hoàn thành được chu trình sống của cây
- Không thể thay thế được bằng bất kì nguyên tố nào khác
- Trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể
- Là nguyên tố có hàm lượng tương đối lớn trong cơ thể thực vật
-
Câu 28:
Phát biểu nào dưới đây về vai trò của các nguyên tố khoáng trong cơ thể thực vật và dạng khoáng mà cây hấp thụ là sai?
-
Câu 29:
Vai trò của kali trong cơ thể thực vật :
-
Câu 30:
Thành phần nào sau đây không phải là thành phần cấu trúc của lục lạp?
1.Strôma
2. Grana
3. Lizôxôm
4. Tilacoit.
-
Câu 31:
Nguyên tố nào sau đây là thành phần cấu trúc của diệp lục?
-
Câu 32:
Nguyên tố nào sau đây là thành phần cấu trúc của diệp lục?
-
Câu 33:
Nito có vai trò cấu trúc vì chúng
-
Câu 34:
Ở trong cây, nguyên tố sắt có vai trò nào sau đây?
-
Câu 35:
Thiếu Fe thì cây bị vàng lá. Nguyên nhân chính là do Fe là thành phần cấu trúc của
-
Câu 36:
Triệu chứng của cây khi thiếu sắt là
-
Câu 37:
Trong các biểu hiện sau đây, biểu hiện nào thuộc về triệu chứng thiếu nguyên tố đồng (Cu) của cây?
-
Câu 38:
Sự biểu hiện triệu chứng thiếu canxi của cây là
-
Câu 39:
Cây có biểu hiện : lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chất là do thiếu
-
Câu 40:
Nhóm nguyên tố nào dưới đây có đủ ba chức năng:
- Cần thiết cho việc hoạt hóa một số enzim oxi hóa khử
- Nếu thiếu nó cây sẽ mềm và kém sức chống chịu
- Nó cần cho pha sáng (hay liên quan đến quá trình quang phân li nước)
-
Câu 41:
Ở thực vật trên cạn, vì sao trên đất nhiều mùn cây sinh trưởng tốt?
-
Câu 42:
Cây sinh trưởng tốt trên đất có nhiều mùn. Có bao nhiêu giải thích dưới đây là đúng?
- Trong mùn có nhiều không khí
- Trong mùn có các hợp chất chứa nito
- Trong mùn, cây dễ hút nước hơn
- Trong mùn chứa nhiều chất khoáng
-
Câu 43:
Thuốc hóa học bảo vệ thực vật nếu không sử dụng hợp lí sẽ ảnh hưởng như thế nào đến môi trường?
-
Câu 44:
Cho các nguyên tố: nitơ, sắt, kali, lưu huỳnh, đồng, photpho, canxi, coban, kẽm. Các nguyên tố đại lượng là:
-
Câu 45:
Có bao nhiêu nhận định không đúng khi nói về nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu?
I. Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào khác.
II. Tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể.
III. Nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống.
IV. Thường được phân chia thành nguyên tố đại lượng và vi lượng tương ứng với hàm lượng của chúng trong mô thực vật. -
Câu 46:
Cây sinh trưởng tốt trên đất có nhiều mùn. Có bao nhiêu giải thích sau đây đúng?
I. Trong mùn có nhiều không khí.
II. Trong mùn có các hợp chất nito.
III. Trong mùn cây dễ hút nước hơn.
IV. Trong mùn chứa nhiều chất khoáng. -
Câu 47:
Trong các vai trò sau đây, có bao nhiêu vai trò chỉ có ở nguyên tố đại lượng, không có ở nguyên tố vi lượng?
I. Tham gia cấu trúc tế bào.
II. Hoạt hóa enzim trong quá trình trao đổi chất.
III. Thành phần cấu tạo các đại phân tử.
IV. Cấu tạo nên các xitocrom. -
Câu 48:
Khi nói về trao đổi khoáng ở cây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Áp suất rễ gây ra hiện tượng ứ giọt ở lá cây.
II. Dịch mạch gỗ được chuyển theo chiều từ lá xuống rễ.III. Chất hữu cơ được dự trữ trong củ chủ yếu được tổng hợp ở lá.
IV. Sự thoát hơi nước ở lá là động lực kéo dòng mạch gỗ. -
Câu 49:
Khi nói về quá trình trao đổi khoáng của cây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Quá trình hút khoáng luôn cần có ATP.
II. Rễ cây chỉ hấp thụ khoáng dưới dạng các ion hòa tan trong nước.
III. Mạch rây vận chuyển dòng ion khoáng còn mạch gỗ vận chuyển dòng nước.
IV. Quá trình hút khoáng không phụ thuộc vào quá trình hút nước của rễ cây. -
Câu 50:
Cho các đặc điểm sau:
I. Các nguyên tố vi lượng là thành phần không thể thiếu ở nhiều enzim.
II. Một số nguyên tố vi lượng của cây như: Fe, Cu, Zn, Mn, Mg, Co, S, Ca, K...
III. Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu thuộc nhóm nguyên tố vi lượng.
IV. Nguyên tố vi lượng được cây sử dụng một lượng rất ít, nhưng lại rất cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của cây.
Số phương án đúng: