Trắc nghiệm Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XV Lịch Sử Lớp 10
-
Câu 1:
Triều trị vì của vua nào thời Lê sơ đã tổ chức 12 khoa thi Hội?
-
Câu 2:
Giáo dục Đại Việt giai đoạn từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV đóng vai trò gì quan trọng?
-
Câu 3:
Nho giáo chính thức được nâng lên địa vị độc tôn từ triều đại lịch sử nào ở nước ta?
-
Câu 4:
Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV, đạo Phật đóng vai trò quan trọng như thế nào trong đời sống tư tưởng của người Việt?
-
Câu 5:
Lễ hội tưởng nhớ ông được tổ chức vào tháng mấy?
-
Câu 6:
Sau khi qua đời, ông được nhân dân tôn là...?
-
Câu 7:
Dương Tự Minh là người dân tộc nào?
-
Câu 8:
Công chúa nào từng là vợ của Dương Tự Minh?
-
Câu 9:
Dương Tự Minh được vị vua nào gả công chúa cho?
-
Câu 10:
Người Việt duy nhất làm rể 2 vua?
-
Câu 11:
Di tích nào là điển hình của nghệ thuật xây thành ở nước ta và ngày nay đã được công nhận là Di sản văn hóa thế giới
-
Câu 12:
“Độc tôn Nho giáo” của nhà Lê sơ trên thực tế được thực hiện ở mức độ nào?
-
Câu 13:
Anh/chị hãy giải thích vì sao Phật giáo thời Lê sơ lại không phát triển như thời Lý – Trần?
-
Câu 14:
Theo anh/chị đâu không phải thành tựu của nhà Hồ về kĩ thuật ?
-
Câu 15:
Theo anh/chị từ thế kỉ XI đến XV giáo dục nho giáo có gì hạn chế?
-
Câu 16:
Ý nào sai khi nói về đạo Phật luôn giữ một vị trí đặc biệt quan trọng dưới thời Lý – Trần?
-
Câu 17:
Theo anh/chị trong các thế kỉ XI đến XV thơ văn Đại Việt có đặc điểm gì nổi bật?
-
Câu 18:
Việc dựng bia Tiến sĩ dưới thời Lê không mang lại tác dụng gì?
-
Câu 19:
Theo anh/chị văn học nước ta ở giai đoạn đầu mang đặc điểm gì nổi bật?
-
Câu 20:
Bộ sử chính thống đầu tiên của nhà nước biên soạn là
-
Câu 21:
Theo anh/chị đoạn thơ sau thể hiện điều gì về văn hóa Đại Việt từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV?
“Tướng võ, quan hầu đều biết chữ
Thợ thuyền, thư lại cũng hay thơ”
(Trần Nguyên Đán, Thơ văn Lý – Trần)
-
Câu 22:
Loại hình sân khấu dân tộc từ thế kỉ X đến XV phát triển với nhiều hình thức đó là
-
Câu 23:
Múa rối ở Đại Việt được phát triển từ triều đại nào?
-
Câu 24:
Lĩnh vực nào góp phần thúc đẩy văn học Đại Việt từ thế kỉ XI đến XV phát triển?
-
Câu 25:
Thời Lê sơ, cứ ba năm có một kì thi Hội để chọn Tiến sĩ, riêng thời vua Lê nào đã tổ chức 12 khoa thi Hội?
-
Câu 26:
Theo anh/chị từ thế kỉ XI đến XV, giáo dục Đại Việt có vai trò gì?
-
Câu 27:
Theo anh/chị Nho giáo độc tôn từ triều đại nào?
-
Câu 28:
Theo anh/chị đạo Phật đóng vai trò như thế nào trong đời sống tư tưởng của người Việt từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV?
-
Câu 29:
Ai là người được hậu thế suy tôn là "Vạn thế sư biểu" của người Việt ?
-
Câu 30:
Ai là tác giả của cuốn giáo trình dạy học đầu tiên của người Việt?
-
Câu 31:
Cuốn sử đầu tiên của người Việt có tên là …?
-
Câu 32:
Danh hiệu cao nhất 82 bia tiến sĩ tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám được công nhận là gì?
-
Câu 33:
Có bao nhiêu người tham gia khắc chữ được đề tên trên bia tiến sĩ?
-
Câu 34:
Trạng nguyên cuối cùng được dựng bia tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám là ai ?
-
Câu 35:
Trạng nguyên đầu tiên được dựng bia tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám là ai ?
-
Câu 36:
82 tấm bia tiến sĩ tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám khắc họ tên và quê quán của bao nhiêu tiến sĩ đỗ đạt ?
-
Câu 37:
Có bao nhiêu vị thám hoa được khắc tên trên 82 bia tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám?
-
Câu 38:
Có bao nhiêu vị thám hoa được khắc tên trên 82 bia tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám?
-
Câu 39:
Có bao nhiêu bảng nhãn được khắc tên trên 82 bia tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám?
-
Câu 40:
Có bao nhiêu trạng nguyên được khắc tên trên 82 bia tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám?
-
Câu 41:
Đông các Đại học sĩ Thân Nhân Trung quê ở đâu ?
-
Câu 42:
Câu nói nổi tiếng ghi trên văn bia tiến sĩ đầu tiên ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám "Hiền tài là nguyên khí quốc gia" là của ai?
-
Câu 43:
Bia tiến sĩ tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám viết những gì?
-
Câu 44:
Số lượng bia đá đặt tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám hiện nay còn bao nhiêu ?
-
Câu 45:
Vua Lê Thánh Tông xuống chiếu cho dựng bia tiến sĩ để tôn vinh các trí thức Nho học đỗ đạt vào năm nào ?
-
Câu 46:
Bia tiến sĩ tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám được xây dựng từ khi nào?
-
Câu 47:
Công trình được xây dựng từ cuối thế kỉ XIV, là điển hình của nghệ thuật xây thành ở nước ta và ngày nay đã được công nhận là Di sản văn hóa thế giới
-
Câu 48:
Chính sách “độc tôn Nho giáo” của nhà Lê sơ trên thực tế được thực hiện ở mức độ nào?
-
Câu 49:
Tại sao Phật giáo thời Lê sơ lại không phát triển như thời Lý – Trần?
-
Câu 50:
Thành tựu kĩ thuật nào sau đây không phải của nhà Hồ?