Trắc nghiệm Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XV Lịch Sử Lớp 10
-
Câu 1:
Giáo dục nho giáo từ thế kỉ XI đến XV có gì hạn chế?
-
Câu 2:
Ý nào không minh chứng cho luận điểm đạo Phật luôn giữ một vị trí đặc biệt quan trọng dưới thời Lý – Trần?
-
Câu 3:
Thơ văn Đại Việt trong các thế kỉ XI đến XV có đặc điểm gì nổi bật?
-
Câu 4:
Việc quyết định cho dựng bia Tiến sĩ dưới thời Lê không mang lại tác dụng gì?
-
Câu 5:
Văn học Đại Việt ở giai đoạn đầu mang đặc điểm gì nổi bật?
-
Câu 6:
Bộ sử nào được coi là bộ sử chính thống đầu tiên của nhà nước biên soạn?
-
Câu 7:
“Tướng võ, quan hầu đều biết chữ
Thợ thuyền, thư lại cũng hay thơ”
(Trần Nguyên Đán, Thơ văn Lý – Trần)
Đoạn thơ trên thể hiện điều gì về văn hóa Đại Việt từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV?
-
Câu 8:
Nghệ thuật sân khấu dân tộc từ thế kỉ X đến XV phát triển với nhiều hình thức đó là
-
Câu 9:
Nghệ thuật múa rối ở Đại Việt được phát triển từ triều đại nào?
-
Câu 10:
Nhân tố nào sau đây góp phần thúc đẩy văn học Đại Việt từ thế kỉ XI đến XV phát triển?
-
Câu 11:
Triều vua nào thời Lê sơ đã tổ chức 12 khoa thi Hội?
-
Câu 12:
Giáo dục Đại Việt từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV đóng vai trò gì quan trọng?
-
Câu 13:
Nho giáo chính thức được nâng lên địa vị độc tôn từ triều đại nào?
-
Câu 14:
Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV, đạo Phật đóng vai trò như thế nào trong đời sống tư tưởng của người Việt?