Đề thi giữa HK1 môn Sinh học 8 năm 2022-2023
Trường THCS Nguyễn Du
-
Câu 1:
Chọn ý đúng: Nơron vận động còn được gọi là?
A. Nơron hướng tâm
B. Nơron li tâm
C. Nơron liên lạc
D. Nơron trung gian
-
Câu 2:
Xác định: Cấu tạo của 1 nơron điển hình bao gồm?
A. Thân, sợi trục, đuôi gai
B. Thân, sợi trục, đuôi gai, synap
C. Thân, sợi trục, cúc tận cùng, đuôi gai
D. Thân, sợi trục, cúc tận cùng, đuôi gai, synap
-
Câu 3:
Cho biết: Một người giơ tay với chùm nhãn nhưng không chạm tới, người này bèn kiễng chân lên để hái. Đây là một ví dụ về?
A. vòng phản xạ.
B. cung phản xạ.
C. phản xạ không điều kiện.
D. sự thích nghi.
-
Câu 4:
Chọn ý đúng: Cung phản xạ có đặc điểm nào?
A. là đường dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm đến trung ương thần kinh.
B. là đường dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan phản ứng đến trung ương thần kinh để có phản ứng trả lời.
C. là đường dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng.
D. cả A và B.
-
Câu 5:
Cho biết: Một cung phản xạ được xây dựng từ bao nhiêu yếu tố ?
A. 5 yếu tố
B. 4 yếu tố
C. 3 yếu tố
D. 6 yếu tố
-
Câu 6:
Hãy cho biết: Nơron hướng tâm có đặc điểm nào?
A. Nằm trong trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng liên hệ giữa các nơron.
B. Có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh.
C. Có thân nằm trong trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh từ trung ương thần kinh đến cơ quan trả lời.
D. Cả A và B.
-
Câu 7:
Xác định: Vận tốc truyền xung thần kinh trên dây thần kinh có bao miêlin ở người khoảng?
A. 200 m/s.
B. 50 m/s.
C. 100 m/s.
D. 150 m/s.
-
Câu 8:
Cho biết: Mao mạch bạch huyết tham gia vào quá trình thoát nước của chất gì?
A. Glucose dư thừa
B. Máu dư thừa
C. Dịch mô dư thừa
D. Dư thừa urê
-
Câu 9:
Cho biết: Mô nào sau đây là mô phong phú và phân bố rộng rãi nhất trong cơ thể người?
A. Mô cơ
B. Mô liên kết
C. Biểu mô
D. Mô thần kinh
-
Câu 10:
Xác định: Chức năng của mô liên kết là gì?
A. Bảo vệ, hấp thụ, bài tiết, liên kết các hệ cơ quan trong cơ thể.
B. Tiếp nhận kích thích, dẫn truyền xung thần kinh, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động của các cơ quan.
C. Co, dãn tạo nên sự vận động của các cơ quan và vận động của cơ thể.
D. Nâng đỡ, đệm, tạo bộ khung cơ thể, liên kết các cơ quan.
-
Câu 11:
Chọn ý đúng: Sự tăng trưởng hoặc phát triển bất thường của các mô, cơ quan hoặc tế bào là?
A. loạn sản.
B. bị teo.
C. phì đại.
D. chuyển sản.
-
Câu 12:
Chọn ý đúng: Loại mô nào là chất béo?
A. mô mỡ
B. mô xương
C. mô cực
D. mô sụn
-
Câu 13:
Chọn ý đúng: Loại mô nào không thuộc mô liên kết?
A. Mô mỡ
B. Mô sụn
C. Mô tim
D. Máu
-
Câu 14:
Xác định ý đúng: Mô sinh sản được xếp vào loại mô gì? Vì sao mô sinh sản được xếp vào loại mô đó?
A. Mô thần kinh vì tế bào máu có các tế bào thần kinh
B. Mô cơ vì tế bào máu nằm trong các tế bào cơ
C. Mô liên kết, vì huyết tương của máu là chất nền, xét về nguồn gốc các tế bào máu được tạo ra từ các tế bào giống như nguồn gốc tế bào sụn, xương
D. Mô biểu bì, vì cơ quan sinh sản là tinh hoàn và buồng trứng có nguồn gốc từ lá phôi ngoài (ngoại bì).
-
Câu 15:
Xác định: Các tế bào liên kết rải rác trong chất nền, có các sợi đàn hồi như các sợi liên kết ở da là đặc điểm của loại mô nào?
A. Mô cơ vân
B. Mô cơ tim
C. Mô cơ trơn
D. Mô liên kết
-
Câu 16:
Đâu là sự khác nhau giữa mô biểu bì và mô liên kết về sự sắp xếp tế bào?
A. Mô biểu bì tế bào xếp cách xa nhau còn mô liên kết tế bào nằm trong chất cơ bản.
B. Mô biểu bì tế bào xếp sít nhau còn mô liên kết tế bào nằm trong chất cơ bản.
C. Mô biểu bì tế bào xếp sít nhau còn mô liên kết tế bào nằm ngoài chất cơ bản.
D. Mô biểu bì tế bào xếp chồng lên nhau còn mô liên kết tế bào nằm trong chất cơ bản.
-
Câu 17:
Cho biết giữa mô cơ và mô biểu bì về chức năng có điểm khác nhau nào?
A. Mô cơ có chức năng vận động cơ thể còn mô biểu bì có chức năng bảo vệ, bài tiết.
B. Mô cơ có chức năng dãn, vận động cơ thể còn mô biểu bì có chức năng bảo vệ, hấp thụ.
C. Mô cơ có chức năng co, dãn, vận động cơ thể còn mô biểu bì có chức năng bảo vệ, hấp thụ, bài tiết.
D. Mô cơ có chức năng co, vận động cơ thể còn mô biểu bì có chức năng hấp thụ, bài tiết.
-
Câu 18:
Đâu là sự khác nhau giữa mô biểu bì và mô cơ về cấu tạo?
A. Mô biểu bì tế bào xếp cách xa nhau còn mô cơ có tế bào dài, xếp thành lớp, thành bó
B. Mô biểu bì có tế bào xếp sít nhau còn mô cơ có tế bào dài
C. Mô biểu bì tế có bào xếp sít nhau còn mô cơ có tế bào dài, xếp thành lớp, thành bó
D. Mô biểu bì tế bào xếp chồng lên nhau còn mô cơ có tế bào dài, xếp thành lớp, thành bó
-
Câu 19:
Chọn ý đúng: Mô cơ gồm các loại nào?
A. Mô cơ vân, mô cơ trơn, mô cơ tim
B. Mô cơ vân, mơ cơ trơn, mô sụn
C. Mô cơ vân, mơ cơ trơn, mô xương
D. Mô cơ vân, mô cơ trơn, mô mỡ
-
Câu 20:
Căn cứ vào phân loại, em hãy cho biết mô nào không được xếp cùng nhóm với các mô còn lại ?
A. Mô máu
B. Mô cơ trơn
C. Mô xương
D. Mô mỡ
-
Câu 21:
Cho biết: Các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể lót trong các cơ quan là?
A. mô biểu bì.
B. mô liên kết.
C. mô cơ.
D. mô thần kinh.
-
Câu 22:
Xác định: Các mô biểu bì có đặc điểm nổi bật nào?
A. Gồm những tế bào trong suốt, có vai trò xử lý thông tin
B. Gồm các tế bào chết, hóa sừng, có vai trò chống thấm nước
C. Gồm các tế bào xếp sít nhau, có vai trò bảo vệ, hấp thụ hoặc tiết
D. Gồm các tế bào nằm rời rạc với nhau, có vai trò dinh dưỡng
-
Câu 23:
Cho biết: Trong cơ thể người, loại mô nào có chức năng nâng đỡ và là cầu nối giữa các cơ quan ?
A. Mô cơ
B. Mô thần kinh
C. Mô biểu bì
D. Mô liên kết
-
Câu 24:
Đâu là chức năng của mô thần kinh?
A. Bảo vệ và nâng đỡ
B. Bảo vệ và co giãn
C. Tiếp nhận và trả lời các kích thích
D. Bảo vệ, hấp thụ, bài tiết
-
Câu 25:
Chọn ý đúng: Cơ hoành xuất hiện ở thú, chia khoang cơ thể thành?
A. khoang ngực và khoang bụng.
B. khoang đầu, khoang ngực và khoang bụng.
C. khoang đầu và khoang ngực.
D. khoang đầu và khoang bụng.
-
Câu 26:
Xác định: Hai đầu bắp cơ thuôn lại, dài ra thành gân bám vào các ..................... Phần giữa phình to gọi là bụng cơ.
A. Xương qua khớp
B. Thịt
C. Gân qua khớp
D. Khớp dính xương.
-
Câu 27:
Cho biết: Cơ bám vào xương, dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh, cơ co làm cho xương cử động. Các cơ này gọi là gì?
A. Cơ bắp.
B. Cơ vân.
C. Cơ vận động
D. Cơ trơn
-
Câu 28:
Đâu là chức năng của mô cơ?
A. vận động bằng cách co lại.
B. kiểm soát các hoạt động của cơ thể.
C. bao bọc và bảo vệ cơ thể.
D. giữ các bộ phận của cơ thể lại với nhau.
-
Câu 29:
Xác định: Đặc điểm cấu tạo nào không phải của bắp cơ?
A. Có nhiều bó cơ
B. Bụng phình to
C. Ngoài có màng liên kết
D. Có tơ cơ dày và tơ cơ mảnh
-
Câu 30:
Cho biết: Đặc điểm cấu tạo của hệ cơ phù hợp với chức năng vận động?
A. Sợi cơ cấu tạo bởi 2 loại tơ cơ có khả năng lồng và xuyên sâu vào vùng phân bố của nhau. Khi cơ co, làm cho sợi cơ rút lại và tạo ra lực kéo.
B. Nhiều tế bào cơ hợp thành bó cơ mành liên kết bao bọc; nhiều bó cơ hợp thành bắp cơ. Các bắp cơ nối vào xương. Do đó khi sợi co rút dẫn đến bắp cơ co rút lại, kéo xương chuyển dịch và vận động
C. Số lượng cơ của cơ thể rất nhiều (khoảng 600 cơ) đủ để liên kết với toàn bộ xương để tạo ra bộ máy vận động cho cơ thể
D. Cả 3 ý trên
-
Câu 31:
Đâu là đơn vị cấu tạo của tế bào cơ?
A. Tấm Z.
B. Đĩa tối ở giữa.
C. Hai nửa đĩa sáng ở 2 đầu
D. Đĩa tối, đĩa sáng sen kẽ.
-
Câu 32:
Chọn ý đúng: Trong cử động gập cánh tay, các cơ ở hai bên cánh tay sẽ?
A. co duỗi ngẫu nhiên
B. co duỗi đối kháng
C. cùng co
D. cùng duỗi
-
Câu 33:
Xác định: Bệnh nào ở các khớp khiến cử động bị đau?
A. Bệnh Paget
B. Loãng xương
C. Viêm khớp
D. Ung thư xương
-
Câu 34:
Chọn ý đúng: Những rối loạn nào dẫn đến tình trạng viêm các khớp?
A. Bệnh gút
B. Bệnh nhược cơ
C. Bệnh teo cơ
D. Bệnh gút
-
Câu 35:
Đâu là ví dụ về khớp trượt?
A. Khớp gối
B. Giữa các lá cổ tay
C. Giữa cổ tay và đốt ngón tay cái
D. Giữa atlas và axis
-
Câu 36:
Xác định đâu là ví dụ về khớp yên ngựa?
A. Giữa các lá cổ tay
B. Khớp gối
C. Giữa cổ tay và đốt ngón tay cái
D. Giữa khuyết ròng rọc và ròng rọc
-
Câu 37:
Chọn ý đúng: Loại khớp nào có giữa các đốt sống liền kề?
A. Khớp trụ
B. Khớp sợi
C. Khớp sụn
D. Khớp lượn
-
Câu 38:
Xác định: Cái nào trong số này nối các xương sọ với nhau để tạo thành hộp sọ?
A. Mô liên kết dạng sợi dày đặc
B. Mô liên kết dạng sợi lỏng lẻo
C. Mô liên kết chuyên biệt
D. Mô liên kết dày đặc không đều
-
Câu 39:
Cho biết: Phân loại nào không phải là phân loại của khớp?
A. Liên kết
B. Dạng sợi
C. Chất sụn
D. Dịch
-
Câu 40:
Cho biết: Chức năng nào không phải của khớp?
A. Khớp xương
B. Giúp xương phát triển
C. Cho phép vận động
D. Nâng đỡ cơ thể