Đề thi HK1 môn Sinh học 8 năm 2022-2023
Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi
-
Câu 1:
Xác định: Tế bào máu có đời sống ngắn nhất là gì?
A. Tiểu cầu
B. Hồng cầu
C. Bạch cầu hạt
D. Lympho
-
Câu 2:
Chọn ý đúng: Số lượng hồng cầu giảm trong trường hợp nào?
A. Nôn nhiều.
B. Mất máu do tai nạn.
C. Ỉa chảy.
D. Mất huyết tương do bỏng.
-
Câu 3:
Xác định: Hầu hết O2 được vận chuyển trong máu dưới dạng nào sau đây?
A. Hoà tan trong huyết tương.
B. Gắn với Fe2+ của protein huyết tương.
C. Gắn với Fe3+ của nhân hem.
D. Gắn với Fe2+ của nhân hem.
-
Câu 4:
Cho biết: Hồng cầu không có chức năng nào sau?
A. Vận chuyển O2.
B. Vận chuyển CO2.
C. Vận chuyển kháng thể.
D. Mang các kháng nguyên quy định nhóm máu.
-
Câu 5:
Đâu là nguyên nhân khiến cho: Nồng độ Hb ở nam thường cao hơn ở nữ trong cùng độ tuổi?
A. Thời gian bán huỷ hồng cầu ở nữ ngắn hơn ở nam.
B. Sự đáp ứng của tiền nguyên hồng cầu với erythropoietin ở nữ giảm.
C. Lượng testosteron ở nữ thấp hơn nam.
D. Nữ bị mất máu trong chu kỳ kinh nguyệt.
-
Câu 6:
Cho biết: Nguyên nhân làm số lượng hồng cầu ở nam thường cao hơn ở nữ trong cùng độ tuổi là gì?
A. Thời gian bán huỷ hồng cầu ở nữ ngắn hơn ở nam.
B. Số tế bào gốc trong tuỷ xương nữ ít hơn nam.
C. Nữ bị mất máu trong chu kỳ kinh nguyệt.
D. Lượng testosteron ở nữ thấp hơn nam.
-
Câu 7:
Cho biết: Hồng cầu có màu đỏ tươi khi nào?
A. kết hợp với ôxi.
B. kết hợp với cacbônic.
C. bị phân giải.
D. cả A, B và C.
-
Câu 8:
Chọn ý đúng: Máu gồm các loại tế bào nào?
A. Tế bào hồng cầu
B. Tế bào bạch cầu.
C. Tế bào tiểu cầu
D. Cả A, B và C.
-
Câu 9:
Chọn ý đúng: Thành phần các chất chủ yếu của huyết tương là gì?
A. nước 90%, chất dinh dưỡng và các muối khoáng 10%
B. nước 90%, chất dinh dưỡng và các chất thải 10%
C. nước 90%, chất dinh dưỡng và các chất cần thiết 10%
D. nước 90%, chất dinh dưỡng và các chất khác 10%
-
Câu 10:
Chọn ý đúng: Trong máu, thể tích của huyết tương chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 35%
B. 55%
C. 45%
D. 65%
-
Câu 11:
Chọn ý đúng: Giữa tâm nhĩ và tâm thất có gì?
A. van tĩnh mạch
B. van động mạch
C. van nhĩ – thất
D. van nhĩ
-
Câu 12:
Cho biết: "Thành có 3 lớp với mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch. Dẫn máu từ tim đến các cơ quan với tốc độ cao, áp lực lớn" là đặc điểm của bộ phận nào?
A. Động mạch
B. Tĩnh mạch
C. Mao mạch
D. Động mạch và tĩnh mạch
-
Câu 13:
Chọn ý đúng: Van 2 lá ngăn thông nằm giữa?
A. Tâm thất trái và tâm nhĩ trái
B. Tâm nhĩ phải và tâm thất phải
C. Tâm thất phải và động mạch phổi
D. Tâm thất trái và động mạch chủ
-
Câu 14:
Cho biết: Giữa các ngăn tim và giữa tim với mạch máu phải có cấu tạo như thế nào để máu chỉ bơm theo một chiều?
A. Phải có van
B. Phải có vách
C. Phải có màng mỏng
D. A và C đúng
-
Câu 15:
Đâu là vị trí của tim?
A. nằm giữa 2 lá phổi
B. hơi lệch sang bên trái
C. nằm phía trên xoang bụng
D. Cả A, B đúng
-
Câu 16:
Hãy xác định ý đúng: Vì sao càng xa tim huyết áp càng giảm?
A. Do dòng chảy của máu giảm.
B. Do sự ma sát giữa các phân tử máu với nhau và các phân tử máu với thành mạch, làm vận tốc máu giảm hay huyết áp giảm.
C. Lực đẩy giảm
D. Cả A và B
-
Câu 17:
Cho biết: Nguyên nhân nào khiến van hai lá mở lại sau khi đã đóng?
A. chênh lệch nồng độ ion
B. chênh lệch áp suất
C. xung thần kinh
D. cân bằng nội môi
-
Câu 18:
Cho biết: Nhỏ và phân nhiều nhánh, thành mỏng, chỉ gồm 1 lớp biểu bì, lòng hẹp là đặc điểm của?
A. Động mạch.
B. Tĩnh mạch
C. Mao mạch
D. Cả A, B và C
-
Câu 19:
Xác định: Những mạch máu nào đưa máu đã khử oxy đến phổi?
A. venae cavae
B. tĩnh mạch phổi
C. động mạch phổi
D. động mạch chủ
-
Câu 20:
Cho biết: Trong phổi, oxy được hấp thụ vào máu. Điều này chủ yếu xảy ra ở bộ phận nào của phổi?
A. tiểu phế quản
B. khí quản
C. phế quản
D. phế nang
-
Câu 21:
Xác định: Đường dẫn khí luôn mở vì sao?
A. Thành có các vòng sụn
B. Thành có cơ trơn
C. Luôn chứa khí
D. Có các vòng sụn và áp suất âm màng phổi
-
Câu 22:
Chọn ý đúng: Lồng ngực có đặc tính nào sau đây ?
A. Là một cấu trúc đàn hồi
B. Kín
C. Có thể thay đổi kích thước theo 3 chiều : trước sau , trên dưới , ngang
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 23:
Cho biết: ý nào đúng khi mô tả về đặc điểm cấu tạo của phổi?
A. Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy.
B. Có sụn thanh nhiệt có thể cử động để đậy kín đường hô hấp.
C. Được cấu tạo bởi các phế nang tập hợp từng cụm và được bao bởi mạng mao mạch dày đặc có từ 700-800 triệu phế nang.
D. Cấu tạo các vòng sụn, ở phế quản tận nơi tiếp xúc các phế nang thì không có vòng sụn mà là các thớ cơ.
-
Câu 24:
Khi nói về Áp suất không khí ý nào sau đây đúng?
A. trong phổi luôn thấp hơn áp suất không khí bên ngoài.
B. trong phổi luôn thấp hơn trong khoang màng phổi.
C. trong khoang màng phổi luôn nhỏ hơn trong phổi.
D. trong khoang màng phổi lớn hơn áp suất không khí.
-
Câu 25:
Xác định: Chức năng quan trọng nhất của hệ hô hấp là sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường bên ngoài diễn ra ở đâu?
A. khí quản và phế quản.
B. phổi.
C. thanh quản.
D. khoang mũi.
-
Câu 26:
Cho biết: Bộ phận nào ngoài chức năng hô hấp còn kiêm thêm vai trò khác?
A. Khí quản
B. Thanh quản
C. Phổi
D. Phế quản
-
Câu 27:
Chọn ý đúng: Loại sụn nào có vai trò đậy kín đường hô hấp khi chúng ta nuốt thức ăn?
A. Sụn thanh thiệt
B. Sụn nhẫn
C. Sụn giáp
D. Tất cả các phương án còn lại
-
Câu 28:
Chọn ý đúng: Khi trao đổi khí ở phổi các khí (CO2; O2) sẽ?
A. thẩm thấu từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
B. khuếch tán từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao
C. khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
D. thẩm thấu từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao
-
Câu 29:
Chọn ý đúng: Khi nồng độ O2 cao thì cường độ hô hấp sẽ thay đổi như thế nào?
A. Cường độ hô hấp ban đầu tăng sau đó giảm
B. Cường độ hô hấp giảm
C. Cường độ hô hấp tăng
D. Cường độ hô hấp không đổi
-
Câu 30:
Cho biết: Khi nói về điểm khác biệt giữa hô hấp hiếu khí và kị khí, phát biểu nào sai?
A. Sự phân hủy hoàn toàn thức ăn xảy ra trong hô hấp hiếu khí trong khi sự phân hủy một phần thức ăn xảy ra trong hô hấp kỵ khí.
B. Các sản phẩm cuối cùng trong hô hấp kỵ khí là carbon dioxide và nước trong khi các sản phẩm cuối cùng trong hô hấp kỵ khí có thể là rượu và carbon dioxide hoặc axit lactic.
C. Hô hấp hiếu khí tạo ra một lượng năng lượng đáng kể trong khi năng lượng được tạo ra ít hơn nhiều trong hô hấp kỵ khí
D. Không có cái nào ở trên
-
Câu 31:
Xác định: Tập hợp nào bao gồm các cơ quan không có chức năng tiêu hóa?
A. Thực quản, ruột già, trực tràng
B. Khoang niêm mạc, thực quản, trực tràng
C. Khoang giác mạc, thực quản, ruột già
D. Ruột non, ruột già, trực tràng
-
Câu 32:
Xác định ý đúng: Thức ăn sau khi nuốt vào có thể di chuyển xuống các cơ quan tiêu hóa vì?
A. Lực do cơ lưỡi cung cấp.
B. Dòng nước lấy thức ăn.
C. Lực hấp dẫn.
D. Sự co thắt của các cơ trong thành ống dẫn thức ăn.
-
Câu 33:
Xác định: Chọn câu sai khi nói về chức năng tiêu hóa ở người?
A. Gan nằm ở phần trên của bụng bên trái.
B. Dạ dày nằm ở phần giữa của bụng bên phải.
C. Tuyến tụy là một tuyến màu kem nằm ngay dưới gan.
D. Tất cả những điều trên
-
Câu 34:
Cho biết: Thành phần nào hỗ trợ tiêu hóa?
A. hàm răng
B. nước bọt
C. Dạ dày
D. tất cả những điều trên
-
Câu 35:
Chọn ý đúng: Biến đổi hóa học ở dạ dày diễn ra như thế?
A. Sự tiết dịch vị → hòa loãng thức ăn.
B. Sự co bóp của dạ dày → đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
C. Hoạt động của enzim pepsinogen → phân cắt prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn có chứa 3-10 axit amin.
D. Cả A và B
-
Câu 36:
Cho biết: Việc đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị là do?
A. Tuyến vị tiết dịch vị.
B. Các lớp cơ của dạ dày đã co bóp.
C. Enzim pepsinogen tiết enzim pepsinogen.
D. Cả A và B
-
Câu 37:
Cho biết: Ở dạ dày, biến đổi lí học và hoá học gồm các hoạt động nào?
A. Nhai, nghiền, biến đổi tinh bột.
B. Co bóp của dạ dày, biến đổi prôtêin.
C. Tiếp tục biến đổi tinh bột, prôtêin, lipit, axit nuclêic.
D. Nhũ tương hoá lipit nhờ dịch mật do gan tiết ra.
-
Câu 38:
Chọn ý đúng: Ở dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hóa nào?
A. Tiêu hóa cơ học (lí học)
B. Tiêu hóa hóa học.
C. Tiết nước bọt.
D. Cả A và B
-
Câu 39:
Cho biết: Trong dạ dày, enzim pesin biến đổi gì?
A. Chuỗi dài nhiều axit amin thành chuỗi ngắn 3- 10 axit amin
B. Gluxit(tinh bột) thành đường mantozo
C. Lipit thành các hạt nhỏ
D. Axit Nucleic thành các thành phần cấu tạo nhỏ.
-
Câu 40:
Chọn ý đúng: Thông thường, thức ăn được lưu giữ ở dạ dày trong bao lâu ?
A. 1 – 2 giờ
B. 3 – 6 giờ
C. 6 – 8 giờ
D. 10 – 12 giờ