350 câu trắc nghiệm ôn thi công chức ngành Xây dựng
Tổng hợp 350 câu trắc nghiệm "Ôn thi viên chức ngành Xây dựng" có đáp án nhằm giúp bạn ôn tập và luyện thi viên chức 2020 đạt kết quả cao. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn tập nhé!. Chúc các bạn thành công!
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Theo quy định tại Nghị ánh số 39/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ vế quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị thì tuy nen kỹ thuật là gì?
A. Tầng hầm và các bộ phận của công trình nằm dưới mặt đất
B. Công trình ngầm theo tuyến có kích thước lớn đủ để đảm bảo cho con người có thể thực hiện các nhiệm vụ lắp đặt, sủa chữa và bảo trì các thiết bị, đường ống kỹ thuật
C. Các công trình đường ống cấp nước, cấp năng lượng, thoát nước; công trình đường dậy cấp điện, thông tin liên lạc được xây dựng dưới mặt đất
D. Các công trình đường tàu điện ngầm, nhà ga tàu điện ngầm, hầm đường bộ, hầm cho người đi bộ và các công trình phụ trợ kết nối (kể cả phần đường nối phần ngầm với mặt đất).
-
Câu 2:
Theo quy định tại Nghị định số 39/2010/NĐ- CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị thì công trình đường dây, cáp, đường ống kỹ thuật ngầm là gì?
A. Tầng hầm và các bộ phận của công trình nằm dưới mặt đất
B. Các công trình đường ống cấp nước, cấp năng lượng, thoát nước; công trình đường dây cấp điện, thông tin liên lạc được xây dựng dưới mặt đất
C. Công trình ngầm theo tuyến có kích thước lớn đủ để đảm bảo cho con người có thể thực hiện các nhiệm vụ lắp đặt, sửa chữa và bảo trì các thìết bị, đường ống kỹ thuật
D. Các công trình đường tàu điện ngầm, nhà ga tàu điện ngầm, hầm đường bộ, hầm cho người đi bộ và các công trình phụ trợ kết nối (kể cả phần đường nối phần ngầm với mặt đất)
-
Câu 3:
Theo quy định tại Nghị định số 39/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị thì cống, bể kỹ thuật là gì?
A. Công trình ngầm theo tuyến có kích thước lớn đủ để đảm bảo cho con người có thể thực hiện các nhiệm vụ lắp đặt, sửa chữa và bảo trì các thiết bị, đường ống kỹ thuật
B. Hệ thống ống, bể cáp để lắp đặt đường dây, cáp ngầm thông tin, viễn thông, cáp truyền dẫn tín hiệu, cáp truyền hình, cáp điện lực, chiếu sáng
C. Tầng hầm và các bộ phận của công trình nằm dưới mặt đất
D. Các công trình đường tàu điện ngầm, nhà ga tàu điện ngầm, hầm đường bộ, hầm cho người đi bộ và các công trình phụ trợ kết nối (kể cả phần đường nối phần ngầm với mặt đất).
-
Câu 4:
Theo quy định tại Nghị ánh số 39/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị thì công trình công cộng ngầm là gì?
A. Công trình phục vụ hoạt động công cộng được xây dựng dưới mặt đất
B. Tầng hầm và các bộ phận của công trình nằm dưới mặt đất
C. Công trình ngầm theo tuyến có kích thước lớn đủ để đảm bảo cho con người có thể thực hiện các nhiệm vụ lắp đặt, sửa chữa và bảo trì các thìết bị, đường ống kỹ thuật
D. Nhà ở chung cư cao tầng
-
Câu 5:
Theo quy định tại Nghị định số 39/2010/NĐ- CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ vế quản lý không gian xây dụng ngầm đô thị thì công trình đầu mối kỹ thuật ngầm là gì?
A. Công trình ngầm theo tuyến có kích thước lớn đủ để đảm bảo cho con người có thể thực hiện các nhiệm vụ lắp đặt, sửa chữa và bảo trì các thìết bị, đường ống kỹ thuật
B. Tầng hầm và các bộ phận của công trình nằm dưới mặt đất
C. Là các công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm, bao gồm: trạm cấp nước, trạm xử lý nước thải, trạm biến áp, trạm gas... được xây dụng dưới mặt đất
D. Công trình phục vụ hoạt động công cộng được xây dựng dưới mặt đất
-
Câu 6:
Theo quy định tại Nghị định số 39/2010/NĐ- CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ vế quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị thì việc xây dựng công trình ngầm đô thị phải tuân thủ theo bao nhiêu quy định?
A. 04 quy định
B. 02 quy định
C. 05 quy định
D. 03 quy định
-
Câu 7:
Theo quy định tại Nghị định số 39/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị thì việc đấu nối không gian phải đáp ứng các yêu cầu nào?
A. Phù hợp với quy hoạch đô thị hoặc quy hoạch không gian xây dựng ngầm đô thị được cấp có thẩm quyền phê duyệt; Phù hợp với nhu cầu sử dụng của từng công trình; Bảo đảm yêu cầu đồng bộ; Bảo đảm các yêu cầu kỹ thuật quy định đối với từng loại công trình.
B. Phải phù hợp với quy hoạch đô thị hoặc quy hoạch không gian xây dựng ngầm đô thị được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Trong trường hợp chưa có quy hoạch đô thị hoặc quy hoạch không gian xây dựng ngầm đô thị thì phải được chấp thuận của cơ quan quản lý quy hoạch địa phương
C. Bảo đảm thuận lợi khi sử dụng, khai thác và thoát hiểm khi cần thiết
D. Phải phù hợp với quy hoạch đô thị hoặc quy hoạch không gian xây dựng ngầm đô thị được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Trong trường hợp chua có quy hoạch đô thị hoặc quy hoạch không gian xây dựng ngầm đô thị thì phải được chấp thuận của Cơ quan quản lý quy hoạch địa phưong; Bảo đảm an toàn cho người và công trình, công trình lân cận; Bảo đảm thuân lợi khi sử dụng, khai thác và thoát hiểm khi cần thiết.
-
Câu 8:
Theo quy định tại Nghị định số 39/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị cơ sở dữ liệu về công trình ngầm đô thị bao gồm những dữ liệu gì?
A. Các dữ liệu khác có liên quan đến quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị.
B. Dữ liệu về hiện trạng các công trình ngầm đô thị; Dữ liệu về quy hoạch không gian xây dựng ngầm đô thị; Các dữ liệu khác có liên quan đến quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị
C. Dữ liệu về hiện hạng các công trình ngầm đô thị
D. Dữ liệu về quy hoạch không gian xây dựng ngầm đô thị
-
Câu 9:
Theo quy định tại Nghị định số 39/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị thì việc thiết kế, xây dựng, cải tạo sắp xếp và hạ ngầm các đường dây, cáp nổi trên đường phố phải đáp ứng các yêu cầu nào sau đây?
A. Kết hợp sử dụng chung trong cống, bể kỹ thuật; hào hoặc tuy nen để tiết kiệm sử dụng không gian ngầm
B. Bảo đảm an toàn cho người, công trình, công trình lân cận và an toàn chung cho hệ thống hạ tầng kỹ thuật có liên quan; Bảo đảm sự kết noi với hệ thống đường dây, đường cáp chung của đô thị; Kết hợp sử dụng chung trong cống, bể kỹ thuật; hào hoặc tuy nen để tiết kiệm sử dụng không gian ngầm
C. Bảo đảm an toàn cho người, công trình, công trình lân cận và an toàn chung cho hệ thống hạ tầng kỹ thuật có liên quan
D. Bảo đảm sự kết nối với hệ thống đường dây, đường cáp chung của đô thị
-
Câu 10:
Theo quy định tại Nghị định số 39/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ vế quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị thì hào kỹ thuật là gì?
A. Các công trinh đường ống cấp nước, cấp năng lượng, thoát nước; công trình đường dây cấp điện, thông tin liên lạc được xây dựng dưới mặt đất
B. Công trình ngầm theo tuyến có kích thước lớn đủ để đảm bảo cho con người có thể thực hiện các nhiệm vụ lắp đặt, sửa chữa và bảo trì các thìết bị, đường ống kỹ thuật
C. Các công trình đường tàu điện ngầm, nhà ga tàu điện ngầm, hầm đường bộ, hầm cho người đi bộ và các công trình phụ trợ kết nối (kể cả phần đường nối phần ngầm với mặt đất)
D. Công trình ngầm theo tuyến có kích thước nhỏ để lắp đặt các đường dây, cáp và các đường ống kỹ thuật
-
Câu 11:
Theo quy định tại Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng, trường hợp hồ sơ thiết kế cơ sở đã trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho ý kiến, thiết kế xây dựng đã trình cơ quan chuyên môn về xây dựng thực hiện thẩm tra trước ngày bao nhiêu thì tiếp tục thực hiện theo Luật Xây dựng năm 2003?
A. Trước ngày 16 tháng 8 năm 2015
B. Trước ngày 08 tháng 5 năm 2015
C. Trước ngày 30 tháng 12 năm 2014
D. Trước ngày 01 tháng 01 năm 2015
-
Câu 12:
Theo quy định tại Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng, cá nhân người nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài đã có chứng chỉ hành nghề do cơ quan, tổ chức nước ngoài cấp nếu hành nghề hoạt động xây dựng ở Việt Nam dưới bao nhiêu tháng thì được công nhận hành nghề?
A. 05 tháng
B. 10 tháng
C. 06 tháng
D. 08 tháng
-
Câu 13:
Theo quy định tại Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây đựng, cá nhân được cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng hạng II phải có thời gian kinh nghiệm tham gia công việc phù hợp với nội dung đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề từ bao nhiêu năm trở lên?
A. 03 năm
B. 04 năm
C. 05 năm
D. 07 năm
-
Câu 14:
Theo quy định tại Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng, Sở Xây dựng có thẩm quyền cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xậy dựng hạng mấy cho cá nhân?
A. Hạng II
B. Hạng III
C. Hạng II, Hạng III
D. Hạng I, Hạng II
-
Câu 15:
Theo quy định tại Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng, đối với công trường của nhà thầu có tổng số lao động trực tiếp từ 50 (năm mươi) người trở lên thì phải bố trí ít nhất mấy cán bộ chuyên trách làm công tác an toàn, vệ sinh lao động?
A. 01 cán bộ
B. 02 cán bộ
C. Cán bộ kỹ thuật thì công có thể kiêm nhiệm làm công tác an toàn, vệ sinh lao động;
D. Phải thành lập phòng hoặc ban an toàn, vệ sinh lao động hoặc bố trí tối thiểu 2 (hai) cán bộ chuyên trách làm công tác an toàn, vệ sinh lao động
-
Câu 16:
Theo quy định tại Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng thời gian thẩm định thiết kế, dự toán xây dựng của cơ quan chuyên môn về xây dựng tính từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ không quá bao nhiêu ngày đối với công trình cấp II và cấp III?
A. Không quá 20 ngày
B. Không quá 30 ngày
C. Không quá 35 ngày
D. Không quá 40 ngày
-
Câu 17:
Theo quy định tại Nghị Ịnh số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng chứng chỉ hành nghề xây dựng có hiệu lực tối đa trong thời hạn bao nhiêu năm?
A. 07 năm
B. 05 năm
C. 03 năm
D. 04 năm
-
Câu 18:
Theo quy định tại Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng thời gian thẩm định thiết kế, dự toán xây dựng của cơ quan chuyên môn về xây dựng tính từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ không quá bao nhiêu ngày đối với công trình cấp I, cấp đặc biệt?
A. Không quá 30 ngày
B. Không quá 35 ngày
C. Không quá 20 ngày
D. Không quá 40 ngày
-
Câu 19:
Theo quy định tại Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng thì hồ sơ hoàn thành công trình là gì?
A. Hồ sơ hoàn thành công trình là bản vẽ công trình xây dựng hoàn thành, trong đó thể hiện vị trí, kích thước, vật liệu và thìết bị được sử dụng thực tế.
B. Hồ sơ hoàn thành công trình là tập hợp các yêu cầu kỹ thuật dựa trên các quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn được áp dụng cho công trình
C. Hồ sơ hoàn thành công trình là tập hợp các bản vẽ hoàn công.
D. Hồ sơ hoàn thành công trình là tập hợp các hồ sơ, tài liệu có liên quan tới quá trình đầu tư xây dựng công trình cần được lưu lại khi đưa công trình vào sử dụng.
-
Câu 20:
Căn cứ theo công năng sử dụng, công trình xây dựng được phân thành mấy loại theo quy định tại Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng?
A. 04 loại
B. 05 loại
C. 07 loại
D. 06 loại
-
Câu 21:
Theo quy định tại Nghị định so 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng thì quản lý chất lượng công trình xây dựng là gì?
A. Việc thực hiện các hoạt động chuyên môn về xây dựng theo trưng cầu của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng hoặc theo yêu cầu của người yêu cầu giám định theo quy định của pháp luật về giám định tư pháp.
B. Hoạt động quản lý của các chủ thể tham gia các hoạt động xây dựng theo quy đinh của Nghị định này và pháp luật khác có liên quan trong quá trình chuẩn bị, thực hiện đầu tư xây dựng công trình và khai thác, sử dụng công trình nham đảm bảo các yêu cầu về chất lượng và an toàn của công trình.
C. Hoạt động kiểm định xây dựng và đánh giá sự tuân thủ các quy định của pháp luật về đầu tư xây dựng, được tổ chức thực hiện bởi cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền hoặc theo yêu cầu của cơ quan này.
D. Hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng hoặc nguyên nhân hư hỏng, giá trị, thời hạn sử dụng và các thông số kỹ thuật khác của sản phẩm xây dựng, bộ phận công trình hoặc công trình xây dựng thông qua quan trắc, thí nghiệm kết hợp với việc tính toán, phân tích.
-
Câu 22:
Theo quy định tại Nghị đính số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng thì người giám sát thì công xây dựng phải thực hiện nghiệm thu công việc xây dựng và xác nhận bằng biên bản, tối đa bao nhiêu giờ kể từ khi nhận được thông báo nghiệm thu công việc xây dựng để chuyển bước thì công của nhà thầu thì công xây dựng?
A. Tối đa không quá 72 giờ
B. Tối đa không quá 24 giờ
C. Tối đa không quá 48 giờ
D. Tối đa không quá 12 giờ
-
Câu 23:
Theo quy định tại Nghị đính so 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng thì Bộ nào quy định về thẩm quyền thực hiện kiểm tra đối với các công trình quốc phòng, an ninh?
A. Bộ Giao thông vận tải
B. Bộ Tài Chính
C. Bộ Quốc phòng, Bô Công an
D. Bộ Xây dựng
-
Câu 24:
Theo quỵ định tại Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng thì đối với công trình sử dụng vốn nhà nước, mức tiền bảo hành tối thìểu được quy định với công trình xây dựng cấp đặc biệt và cấp I là bao nhiêu % giá trị hợp đồng?
A. 7%
B. 4%
C. 3%
D. 5%
-
Câu 25:
Theo quy định tại Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng thì công việc sửa chữa công trình phải được bảo hành không ít bao nhiêu tháng đối với công trình từ cấp II trở xuống?
A. Không ít hơn 8 tháng
B. Không ít hơn 7 tháng
C. Không ít hơn 6 tháng
D. Không ít hơn 12 tháng
-
Câu 26:
Theo quỵ định tại Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng Công việc sửa chữa công trình phải được bảo hành không ít bao nhiêu tháng đối với công trình từ cấp I hở lên?
A. Không ít hơn 15 tháng
B. Không ít hơn 17 tháng
C. Không ít hon 24 tháng
D. Không ít hơn 12 tháng
-
Câu 27:
Theo quy định tại Nghị định số 46/2015/74Đ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng thì đơn vị nào giúp UBND cấp tỉnh quản lý chất lượng các công trình dân dựng; công trình công nghiệp vật liệu xây dựng, công trình công nghiệp nhẹ; công trình hạ tầng kỹ thuật; công trình giao thông trong đô thị trừ công trình đường sắt, công trình cầu vượt sông và đường quốc lộ?
A. Sở Giao thông vận tải
B. Sở Công thương
C. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
D. Sở Xây dựng
-
Câu 28:
Theo quy định tại Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng thì cấp sự cố trong quá trình thì công xây dụng và khai thác, sử dụng công trình được chỉa thành mấy cấp theo mức độ hư hại công trình và thìệt hại về người?
A. 03 cấp
B. 04 cấp
C. 05 cấp
D. 06 cấp
-
Câu 29:
Theo quy định tại Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng thì đâu là trách nhiệm của phòng có chức năng quản lý xây dựng thuộc UBND cấp huyện trong việc quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng?
A. Hướng dẫn việc đăng ký thông tin năng lực hoạt động xây dựng của các tổ chức, cá nhân trên cả nước và đăng tải trên trang thông tin điện tử do Sở quản lý theo quy định;
B. Hướng dẫn ủy ban nhân dân cấp xã, các tổ chức và cá nhân tham gia hoạt động xây dựng trên địa bàn thực hiện các văn bãn quy phạm pháp luật về quản lý chất lượng công trình xây dựng;
C. Trình Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành các văn bản hướng dẫn triển khai các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn;
D. Chủ trì, phối hợp với Sở Xây dựng kiểm tra thường xuyên, định kỳ theo kế hoạch và kiểm tra đột xuất công tác quản lý chất lượng của tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng công trình chuyên ngành và chất lượng các công trình xây dựng chuyên ngành trên địa bàn;
-
Câu 30:
Theo quy định tại Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng, công việc sửa chữa công trình phải được bảo hành bao nhiêu tháng đối với công trình từ cấp I trở lên?
A. Không ít hơn 24 tháng
B. Không ít hơn 12 tháng
C. Không ít hơn 15 tháng
D. Không ít hơn 17 tháng