390+ câu hỏi trắc nghiệm Hóa lí dược
Nhằm giúp các bạn ôn tập và hệ thống lại kiến thức nhanh chóng để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 390+ câu hỏi trắc nghiệm Hóa lí dược có đáp án. Nội dung bộ đề gồm có nhiệt động lực học, điện hóa học, động học các phản ứng hóa học, quá trình khuếch tán và hòa tan, hệ phân bán bao gồm hệ keo, hỗn dịch, nhũ tương,... Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Hot" này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/45 phút)
-
Câu 1:
Một axít yếu có hằng số điện ly K = 10-5 . Nếu axít có nồng độ là 0,1M thì độ điện ly của axít là:
A. 0,001
B. 0,01
C. 0,1
D. 1,0
-
Câu 2:
Chọn câu sai khi nói về sự hấp phụ các chấy điện li:
A. Ion có bán kính hidrat hóa càng lớn thì càng khó hấp phụ
B. Ion có điện tích càng lớn càng dễ hấp phụ
C. Hạt keo sẽ ưu tiên hấp phụ ion có trong thành phần cấu tạo hạt keo hoặc những ion đồng hình với ion cấu tạo nên hạt keo
D. Bán kính càng nhỏ càng dễ bị hấp phụ
-
Câu 3:
Cấu tạo điện cực thủy tinh (điện cực đo PH):
A. Cặp điện cực caronen-Thủy tinh
B. Cặp điện cực chuẩn Hydro-Thủy tinh
C. Cặp điện cực chỉ thị(IE)-Thủy tinh
D. Cả A và B đều đúng
-
Câu 4:
Trong điều chế keo xanh phổ, acid oxalic đóng vai trò:
A. Là môi trường phân tán
B. Chất điện ly làm phân tán tủa keo xanh phổ
C. Chất điện ly hòa tan các hạt keo
D. Câu a và câu b đúng
-
Câu 5:
Sức căng bề mặt có xu hướng:
A. Thu nhỏ diện tích bề mặt
B. Tăng diện tích bề mặt
C. Thu nhỏ bặc tăng diện tích tủy bàn chất của chất lỏng
D. Không làm thay đổi diện tích bề mặt.
-
Câu 6:
Cho phản ứng \({\rm{2N}}{{\rm{O}}_{(k)}} + {O_{2(k)}} \to 2NO{2_{(k)}}\) . Biểu thức thực nghiệm của tốc độ phản ứng là: \(v = k{[NO{}_2{\rm{]}}^2}[O{}_2{\rm{]}}\) . Chọn câu phát biểu đúng?
A. Phản ứng bậc một đối với O2 và bậc một đối với NO
B. Phản ứng có bậc tổng quát là 3
C. Khi giảm nồng độ NO hai lần, tốc độ phản ứng giảm hai lần
D. Khi tăng nồng độ NO2 ba lần, tốc độ phản ứng tăng ba lần
-
Câu 7:
Trong quá trình hấp phụ người ta kết luận: khi áp suất và nồng độ tăng tới hạn thì sự hấp phụ:
A. Sự hấp phụ bão hòa
B. Sự hấp phụ tăng
C. Tùy thuộc vào nồng độ
D. Sự hấp phụ giảm
-
Câu 8:
Cho phản ứng \({I_{2(k)}} + {H_{2(k)}} \to 2HI\) . , người ta nhận thấy:
- Nếu tăng nồng độ H2 lên hai lần, giữ nguyên nồng độ I2 thì vận tốc tăng gấp đôi.
- Nếu tăng nồng độ I2 lên gấp 3, giữ nguyên nồng độ H2 thì vận tốc tăng gấp ba. Phương trình vận tốc là:
A. \(v = k{[H{}_2{\rm{]}}^2}[I{}_2{\rm{]}}\)
B. \(v = k[H{}_2{\rm{]}}[I{}_2{\rm{]}}\)
C. \(v = k{[H{}_2{\rm{]}}^2}{[I{}_2{\rm{]}}^2}\)
D. \(v = k{[H{}_2{\rm{]}}^3}{[I{}_2{\rm{]}}^2}\)
-
Câu 9:
Trong cấu tạo của keo AgI ở câu 88, lớp hấp phụ mang điện tích:
A. Âm
B. Dương
C. Không mang điện
D. Đáp án khác
-
Câu 10:
Độ dẫn điện kim loại là do:
A. Là các tử tạo trong kim loại đó
B. Là các phân tử hình thành kim loại đó
C. Là do các ion nguyên tử cấu tạo kim loại
D. Các điện tử cấu tạo bên trong kim loại.
-
Câu 11:
Quá trình hấp phụ sẽ:
A. Làm giảm ΔG của pha khí
B. Làm giảm ΔG của hệ
C. Là quá trình tỏa nhiệt
D. Câu A, C đều đúng
-
Câu 12:
Lượng chất phóng xạ Poloni sau 14 ngày giảm đi 6,85% so với ban đầu. Biết phản ứng phóng xạ là bậc 1. Chu kỳ bán hủy của Poloni là:
A. t1/2 = 136,7 (ngày)
B. t1/2 = 13,67 (ngày)
C. t1/2 = 1,367 (ngày)
D. t1/2 = 1367 (ngày)
-
Câu 13:
Khi đặt hệ keo dương vào 1 điện trường thì lớp khuếch tán của hệ keo sẽ di chuyển vào cực dương. Đó là hiện tượng:
A. Điện di
B. Điện thế chảy
C. Điện thẩm
D. Điện thế sa lắng
-
Câu 14:
Hệ phân tán nào sau đây không thuộc hệ phân tán thô:
A. Hỗn dịch
B. Nhũ tương
C. Khí dung
D. Hệ phân tán K/K
-
Câu 15:
Thấm ướt là quá trình:
A. Tăng năng lượng
B. Giảm năng lượng
C. Tăng hay giảm tùy bản chất của chất rắn
D. Tăng hoặc giảm tùy bản chất của chất lỏng
-
Câu 16:
Trước khi sử dụng phương pháp sắc ký trao đổi ion để tách ion Ni2+ và Co2+ người ta phải:
A. Rửa sạch cột bằng nước đến khi hết ion H+
B. Rửa cột bằng 200ml nước cất
C. Rửa cột với tốc độ dịch chảy 2-3 ml/phút
D. Rửa cột đến khi dịch chảy ra có màu xanh
-
Câu 17:
Điện thế khuyếch tán chỉ xuất hiện trong mạch:
A. Mạch không tải
B. Mạch có tải
C. Mạch nồng độ
D. Mạch điện cực
-
Câu 18:
Hệ phân tán lỏng trong lỏng gọi là hệ:
A. Huyền phù
B. Sương mù
C. Sol lỏng
D. Nhũ tương
-
Câu 19:
Khi quan sát keo lưu huỳnh ta có thể thấy:
A. Màu trắng đục
B. Trắng xanh
C. Trắng vàng
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 20:
Cho phản ứng xảy ra trong pin như sau: \(Cd + CuS{O_4} = Cu + CdS{O_4}\)
A. \({E^o} = {\varphi ^o}_{C{u^{2 + }}/Cu} - {\varphi ^o}_{C{d^{2 + }}/Cd}\)
B. \({E^o} = {\varphi ^o}_{C{u^{2 + }}/Cu} + {\varphi ^o}_{C{d^{2 + }}/Cd}\)
C. \({E^o} = {\varphi ^o}_{C{d^{2 + }}/Cd} - {\varphi ^o}_{C{u^{2 + }}/Cu}\)
D. Tất cả sai
-
Câu 21:
Chất không hoạt động bề mặt là những chất có đặc điểm:
A. Có sức căng bề mặt lớn hơn sức căng bề mặt của dung môi
B. Có sức căng bề mặt nhỏ hơn sức căng bề mặt của dung môi
C. Có sức căng bề mặt gần bằng sức căng bề mặt của dung môi
D. Tan tốt trong nước.
-
Câu 22:
Thứ nguyên của hằng số tốc độ phản ứng bậc 2 được biểu diễn:
A. t-1 .mol.l-1
B. t.mol,l-1
C. mol-1 .t.l
D. l.mol.-l t-1
-
Câu 23:
Vai trò của acid oxalic trong phương pháp điều chế keo xanh phổ:
A. Là chất ổn định màu của keo xanh phổ
B. Là chất hoạt bề mặt bảo vệ các tiểu phân hạt keo
C. Là dung môi giúp làm sạch tủa xanh phổ
D. Tất cả sai
-
Câu 24:
Phương trình hấp phụ Langmuir chỉ áp dụng cho:
A. Hấp phụ đơn lớp
B. Hấp phụ đa lớp
C. Hấp thụ đa lớp
D. Hấp thụ đơn lớp
-
Câu 25:
Nguyên tắc chung của phương pháp thẩm tích thường trong điều chế keo:
A. Các ion điện li khuếch tán qua màng bán thấm
B. Các hạt keo tích điện khuếch tán qua màng bán thấm
C. Các ion chất điện li bị giữ lại qua màng bán thấm
D. Chỉ có các ion điện li khuếch tán các hạt keo không khuếch tán