168 câu hỏi trắc nghiệm Quản trị thương mại
Nhằm giúp các bạn ôn tập và hệ thống lại kiến thức nhanh chóng để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn Bộ trắc nghiệm Quản trị thương mại có đáp án, bao gồm các kiến thức tổng quan về kinh doanh thương mại, giao dịch thương mại, kinh doanh dịch vụ trong thương mại, quản trị thương mại,... Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Hot" này nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Kế hoạch lưu chuyển hàng hoá của doanh nghiệp thương mại được lập bởi:
A. Giám đốc kinh doanh.
B. Bộ phận kế hoạch kinh doanh và thưc hiện.
C. Bộ phận kế họach kinh doanh của doanh nghiệp lập dưới sự chỉ đạo của giám đốc phụ trách kinh doanh.
D. Cả A, B, C đều Đúng
-
Câu 2:
Nguồn hàng nào sau đây không phải là nguồn hàng tồn kho:
A. Dự trữ của Chính phủ
B. Hàng nhận đại lý hoặc nhận bán hàng trả chậm cho các hãng nước ngoài
C. Hàng đã sản xuất ra và nhập kho đang nằm chờ tiêu thụ
D. Nguồn hàng tồn kho của các doanh nghiệp thương mại
-
Câu 3:
Các chỉ tiêu nào sau đây thường được doanh nghiệp sử dụng để rút ra các kết luận chính xác về thực hiện hoạt động mua hàng:
A. Số lượng và cơ cấu hàng hóa thực hiện được so với kế hoạch và so với hợp đồng đã ký với người cung ứng
B. Tiến độ nhập hàng về doanh nghiệp so với hợp đồng đã ký và với nhu cầu thị trường
C. Chi phí tạo nguồn mua hàng so với định mức, so với kế hoạch và so với cùng kỳ năm trước và lợi nhuận thực hiện so với kế hoạch và năm trước
D. Cả A, B, C đều Đúng
-
Câu 4:
Nguồn hàng hóa sản xuất trong nước bao gồm:
A. Tất cả các loại hàng hoá do các doanh nghiệp sản xuất đặt trên lãnh thổ đất nước sản xuất ra được doanh nghiệp thương mại mua vào.
B. Tất cả các loại hàng hoá chỉ do các doanh nghiệp sản xuất trong nước đặt trên lãnh thổ đất nước sản xuất ra được doanh nghiệp thương mại mua vào.
C. Tất cả các loại hàng hoá chỉ do các doanh nghiệp sản xuất nước ngoài đặt trên lãnh thổ đất nước sản xuất ra được doanh nghiệp thương mại mua vào.
D. Cả A, B, C đều Sai.
-
Câu 5:
Phân loại nguồn hàng của doanh nghiệp thương mại là việc phân chia, sắp xếp các loại hàng mua được theo các tiêu thức cụ thể, riêng biệt nhằm mục đích:
A. Doanh nghiệp thương mại có các chính sách, biện pháp thích hợp cho mình
B. Khai thác tối đa lợi thế của mỗi loại nguồn hàng
C. Đảm bảo ổn định nguồn hàng
D. Cả A, B, C đều Đúng.
-
Câu 6:
Đặc điểm của dự trữ hàng hóa ở các doanh nghiệp thương mại:
A. Dự trữ những thành phẩm đã hoàn thành việc chế tạo, đã nh p kho tiêu th của xí nghiệp sản xuất kinh doanh và đang được chờ bán
B. Được hình thành từ khi nhập hàng về doanh nghiệp và kết thúc khi doanh nghiệp bán hàng cho khách hàng
C. Dự trữ phòng ngừa cho doanh nghiệp.
D. Từ khi bốc hàng đến khi hàng hóa được giao cho cho khách hàng.
-
Câu 7:
Nhân tố nào dưới đây thuộc nhóm nhân tố làm giảm dự trữ hàng hóa trong nền kinh tế quốc dân:
A. Cải tiến công tác lưu thông hàng hóa: giảm thủ tục hải quan và các rào cản thương mại
B. Cải tiến năng suất máy móc thiết bị dùng trong sản xuất
C. Lực lượng sản xuất phát triển, phân công lao động xã hội đi vào chiều sâu
D. Cơ chế quản lý thương mại và phong tục tập quán
-
Câu 8:
Nền kinh tế quốc dân không tăng trưởng ho c suy thoái dẫn đến khối lượng sản phẩm hàng hóa dự trữ:
A. Giảm tuyệt đối và tăng tương đối
B. Giảm tuyệt đối và tăng tuyệt đối
C. Giảm tương đối và tăng tuyệt đối
D. Giảm tương đối và tăng tương đối
-
Câu 9:
Dự trữ nào có đặc điểm số lượng biến động từ tối đa đến tối thiểu:
A. Dự trữ thường xuyên
B. Dự trữ bảo hiểm
C. Dự trữ chuẩn bị
D. Dự trữ thời vụ
-
Câu 10:
Lượng dự trữ sản xuất tối đa ở doanh nghiệp được hiểu là:
A. Dự trữ chuẩn bị + dự trữ bảo hiểm
B. Dự trữ thường xuyên + dự trữ bảo hiểm
C. Dự trữ thời vụ + dự trữ bảo hiểm + dự trữ thường xuyên
D. Cả A, B, C đều Sai
-
Câu 11:
Lượng dự trữ sản xuất tối thiểu ở doanh nghiệp được hiểu là:
A. Dự trữ chuẩn bị + dự trữ bảo hiểm
B. Dự trữ thường xuyên + dự trữ bảo hiểm
C. Dự trữ chuẩn bị + dự trữ bảo hiểm + dự trữ thường xuyên
D. Cả A, B, C đều Sai
-
Câu 12:
Một tấn gạo nằm trong kho lương thực của một gia đình là ví dụ về loại dự trữ nào sau đây:
A. Dự trữ tiêu thụ
B. Dự trữ trên đường
C. Dự trữ tiêu dùng
D. Dự trữ tại nơi sản xuất
-
Câu 13:
Các loại dự trữ trong lĩnh vực sản xuất bao gồm:
A. Dự trữ sản xuất, dự trữ bán thành phẩm, dự trữ tiêu thụ
B. Dự trữ sản xuất, dự trữ trên đường, dự trữ tiêu thụ
C. C Dự trữ tiêu dùng cá nhân, dự trữ sản xuất, dự trữ tiêu thụ
D. Dự trữ bán buôn, dự trữ bán lẻ, dự trữ trên đường.
-
Câu 14:
Căn cứ vào vai trò, tác dụng; dự trữ hàng hoá bao gồm:
A. Dự trữ hàng hoá thường xuyên, dự trữ hàng hoá bảo hiểm và dự trữ hàng hoá chuẩn bị.
B. Dự trữ hàng hoá thường xuyên, dự trữ hàng hoá bảo hiểm và dự trữ hàng hoá thời vụ
C. Dự trữ hàng hoá bảo hiểm và Dự trữ hàng hoá chuẩn bị.
D. Cả A, B, C đều Sai.
-
Câu 15:
Khi lựa chọn thị trường bán hàng, doanh nghiệp cần chọn thị trường bán được giá cao nhất với đặc điểm thị trường đó là:
A. Nơi hàng nghèo nàn
B. Nơi tập trung dân cư
C. Nơi người dân có thu nhập cao
D. Nơi có giao thông thuận tiện
-
Câu 16:
Khi mua hàng phải chọn thị trường mua hàng với giá thấp nhất với điều kiện:
A. Địa điểm gần doanh nghiệp của mình nhất
B. Địa điểm gần thị trường tiêu thụ nhất
C. Chất lượng hàng hóa không đổi
D. Cả A, B, C đều Sai
-
Câu 17:
Phát biểu nào sau đây Sai khi nói về Kế hoạch dự trữ hàng hóa:
A. Là một trong những điều kiện quan trọng để đảm bảo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại được liên tục và đạt hiệu quả cao.
B. Giúp doanh nghiệp thương mại tranh thủ cơ hội bán hàng, giao hàng nhanh, không bị đứt đoạn trong cung ứng hàng
C. Dự trữ hàng hóa và tồn kho hàng hóa là hai khái niệm giống nhau.
D. Kế hoạch dự trữ hàng hóa của doanh nghiệp thương mại gồm: chỉ tiêu dự trữ hàng hóa đầu kỳ và chỉ tiêu dự trữ hàng hóa cuối kỳ.
-
Câu 18:
Dự trữ hàng hóa trên đường được hình thành khi nào:
A. Khi hàng hóa được bốc xếp lên các phương tiện vận tải
B. Khi hàng hóa được công nhận là thành phẩm
C. Khi hàng hóa đang lưu thông trên đường.
D. Khi hàng hóa tạm ngừng lưu thông trên đường.