620 câu trắc nghiệm Thanh toán Quốc tế
Với mong muốn giúp các bạn có thêm được nguồn kiến thức chất lượng và phong phú về Thanh toán Quốc tế, Tracnghiem.net đã sưu tầm và tổng hợp được 620 câu hỏi trắc nghiệm Thanh toán Quốc tế hay nhất (đính kèm đáp án) giúp các bạn có thể hiểu rõ hơn về thanh toán quốc tế, các phương thức thanh toán quốc tế và vai trò của nó đối với các nhà sản xuất kinh doanh.. Bộ câu hỏi được chia thành từng phần giúp các bạn ôn tập dễ dàng và có thêm chức năng thi ngẫu nhiên để các bạn củng cố lại kiến thức sau khi ôn tập nhé. Chúc các bạn thành công!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/45 phút)
-
Câu 1:
Trên các chứng từ như: Chứng nhận xuất xứ, Chứng nhận chất lượng sản phẩm của nhà máy, Chứng từ đóng gói… thì hàng hóa là các máy móc thiệt bị, đòi hỏi rất nhiều chi tiết kĩ thuật, quy cách phẩm chất có cần diễn tả đầy đủ trên hóa đơn nhằm cung cấp dữ liệu cho người mua không?
A. Có
B. Không
-
Câu 2:
Thanh toán quốc tế có các chủ thể nào tham gia?
A. Ngân hàng trung ương, ngân hàng thương mại, các pháp nhân hoặc thế nhân tham gia mua bán và cung ứng dịch vụ trong thương mại quốc tế
B. Chủ thể là người mua, người bán, người nợ,người cho vay, người môi giới trung gian
C. Các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu, đầu tư, chứng khoán, trung gian tài chính, các quỹ tín dụng nhà nước và nhân dân, các cơ quan, đoàn thể, các tổ chức chính trị, xã hội, dân sự
D. Người xuất khẩu người nhập khẩu, các tổ chức thương mại và tài chính quốc tế
-
Câu 3:
Các doanh nghiệp tham gia thị trường kỳ hạn nhằm mục đích gì?
A. Kiếm lợi nhuận về chênh lệnh tỷ giá
B. Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
C. Để bảo hiểm rủi ro tỷ giá và hạn chế ảnh hưởng của lãi suất
D. Được mua bán ngoại tệ phục vụ thanh toán xuất nhập khẩu
-
Câu 4:
Vì sao trong thanh toán fi mậu dịch tại ngân hàng, tỷ giá mua ngoại tệ tiền mặt lại thấp hơn tỷ giá mua chuyển khoản?
A. Ngân hàng không thích nhận tiền mặt
B. Ngân hàng thích nhận bằng chuyển khoản
C. Cung ngoại tệ tiền mặt nhiều
D. CF cho tiền mặt cao
-
Câu 5:
Đặc điểm của hóa tệ phi kim loại?
A. Được dùng rộng rãi và có giá trị và phổ biến trong dân cư
B. Không đồng chất, dễ hư hỏng, khó phân chia hay gộp lại, khó bảo quản vận chuyển. Chỉ dùng ở từng địa phương
C. Giá trị cao khối lượng lớn được dân chúng đánh giá cao nên sẽ trao đổi
D. Là hình thái đầu tiên của tiền tệ hệ
-
Câu 6:
Điểm tỷ giá kỳ hạn là gì?
A. Chênh lệnh giữa lãi suất đồng tiền định giá và đồng tiền yết giá
B. Chênh lệch lãi suất giữa đồng tiền yết giá và đồng tiền định giá
C. Chênh lệch tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay
D. Chênh lệch tỷ giá kỳ hạn và lãi suất kỳ hạn
-
Câu 7:
Phí suất và lãi tín dụng là:
A. Giống nhau
B. Khác nhau
-
Câu 8:
Thời hạn hiệu lực của L/C được tính từ:
A. Ngày giao hàng đến ngày xuất trình chứng từ thanh toán.
B. Ngày mở L/C đến ngày xuất trình chứng từ thanh toán.
C. Ngày mở L/C đến ngày hết hạn hợp đồng.
D. Ngày mở L/C đến ngày hết hạn hiệu lực của L/C.
-
Câu 9:
Theo URC 522 của ICC chứng từ nào sau đây là chứng từ tài chính:
A. Promissary note
B. Contract
C. Invoice
D. C/O
-
Câu 10:
Các phương thức thanh toán có lợi cho nhà nhập khẩu:
A. Phương thức nhờ thu
B. Phương thức trả chậm
C. L/C có thể hủy ngang
D. Tất cả các câu trên
-
Câu 11:
URC 522 , 1995 ICC quy định những chứng từ thương mại:
A. Invoice
B. Certificate of origin
C. Bill of Lading
D. Tất cả đáp án trên
-
Câu 12:
Loại L/C nào sau đây thường được sử dụng trong thương vụ buôn bán qua trung gian?
A. Reciprocal L/C
B. Revolvinf L/C
C. Transferable L/C
D. Red Clause L/C
-
Câu 13:
Những hạn chế của séc là gì?
A. Vẫn có khả năng man trá và làm giả séc. Chứng từ kèm theo séc cồng kềnh và tùy thuộc vào mạng lưới đại lý của Ngân hàng
B. Thanh toán séc vẫn còn chậm do phải kiểm tra séc, chuyển séc từ nơi này đến nơi khác mất nhiều thời gian, việc dùng séc khiến cho chứng từ cho thanh toán ngày càng tăng và chi phí cho việc này lớn
C. Diện thanh toán của séc còn hạn chế. Nhiều loại doanh nghiệp không có điều kiện để có Séc thanh toán
D. Việc phát hành séc gây tốn kém nhiều thời gian, chi phí và công sức
-
Câu 14:
Theo URC 522 của ICC, chứng từ nào dưới đây là chứng từ tài chính
A. Promissory note
B. Contract
C. Invoice
D. C/O
-
Câu 15:
Nguyên nhân Argentina tuân theo chế độ tỉ giá hối đoái của Mỹ?
A. Do USD là đồng tiền của nước này
B. Bị dollar hóa
C. Do chính phủ quy định
D. Cả 3 phương án trên đều sai
-
Câu 16:
Bộ chứng từ cần xuất trình trong phương thức giao chứng từ trả tiền gồm :
A. Thư xác nhận đã giao cho người mua có đại diện ở nước xuất khẩu
B. Bản copy vận đơn và hóa đơn thương mại có xác nhận của đại diện người mua ở nước xuất khẩu
C. Vận đơn gốc, hóa đơn thương mai, giấy chứng nhận số lượng, trọng lượng, chất lượng
D. Cả 3 câu trên
-
Câu 17:
Ký hiệu đồng tiền được viết bằng 3 ký tự, những ký tự nào là tên đồng tiền?
A. Ký tự đầu tiên
B. Hai ký tự đầu
C. Hai ký tự cuối
D. Ký tự cuối
-
Câu 18:
Điều kiện nào rủi ro hơn đối với nhà xuất khẩu:
A. D/A
B. D/P
C. D/P x days sight
-
Câu 19:
Bốn đồng tiền xác lập SDR là?
A. USD, EURO, GBP, Yên Nhật
B. USD, CNY, EURO, GBP
C. USD, CNY, EURO, RÚP
D. CNY, EURO, GBP, Yên Nhật
-
Câu 20:
Theo UCP 500, 1993, ICC, ai là người phát hành L/C:
A. Công ty thương mại
B. Công ty tài chính
C. Ngân hang thương mại
D. Bộ tài chính
-
Câu 21:
Một ngân hàng niêm yết tỷ giá như sau:
GBP/USD = 1,830 – 40
EUR/USD = 1,328 – 38
Khi đó người ta nói Ngân hàng niêm yết tỷ giá theo phương pháp nào?
A. Tỷ giá mua trước, tỷ giá bán sau
B. Tỷ giá bán trước, tỷ giá mua sau
C. Phương pháp niêm yết trực tiếp
D. Phương pháp niêm yết gián tiếp
-
Câu 22:
Nngày 06/02/2012, tỷ giá hối đoái được niêm yết tại Vietcombank như sau: 1USD = 20920VND. Đây là phương pháp yết giá:
A. Liên ngân hàng
B. Đồng tiền mạnh
C. Trực tiếp
D. Gián tiếp
-
Câu 23:
Chấp nhận B/E luôn luôn phải:
A. Kèm theo điều kiện
B. Không kèm theo điều kiện
C. Tùy theo người ký phát
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 24:
Tỷ giá hối đoái là:
A. Giá cả của nhiều đơn vị tiền tệ nước này thể hiện trong 1 lượng tiền tệ nước kia
B. Việc so sánh giữa VND và đô la Mỹ
C. Quan hệ so sánh giữa hai loại tiền tệ với nhau
D. Quan hệ so sánh giữa hai hay nhiều loại tiền tệ với nhau
-
Câu 25:
Có tỷ giá được công bố như sau: 1USD=0,6903UER. Khi khách hàng A đến ngân hàng bán 1 số lượng lớn USD, ngân hàng sẽ áp dụng tỷ giá nào sau đây?
A. 0,6923
B. 0,6903
C. 0,6926
D. 0,702