135 câu trắc nghiệm môn Thủy khí
tracnghiem.net chia sẻ hơn 100+ câu trắc nghiệm môn Thủy khí có đáp án dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành có thêm tư liệu học tập, ôn tập chuẩn bị cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (20 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Các nghiên cứu của môn thuỷ lực được thực hiện cho:
A. Lưu chất trong điều kiện không bị néng
B. Chất khí trong điều kiện không bị nén
C. Chất lỏng
D. Cả 3 đáp án kia đều đún
-
Câu 2:
Trong thuỷ lực học người ta áp dụng các phương pháp nghiên cứu:
A. Mô hình hoá.
B. Dùng các đại lượng trung bình.
C. Dùng các đại lượng vô cùng nhỏ.
D. Các đáp án kia đều đúng.
-
Câu 3:
Trọng lượng riêng của chất lỏng là:
A. Trọng lượng của một đơn vị khối lượng chất lỏng.
B. Khối lượng của một đơn vị trọng lượng chất lỏng.
C. Trọng lượng của một đơn vị thể tích chất lỏng.
D. Khối lượng của một đơn vị thể tích chất lỏng.
-
Câu 4:
Khối lượng riêng của chất lỏng là:
A. Khối lượng của một đơn vị thể tích chất lỏng
B. Khối lượng của một đơn vị khối lượng chất lỏng
C. Khối lượng của một đơn vị trọng lượng chất lỏng
D. Trọng lượng của một đơn vị thể tích chất lỏng
-
Câu 5:
Câu nào sau đây sai về chất lỏng:
A. Chất lỏng mang hình dạng bình chứa nó
B. Chất lỏng bị biến dạng khi chịu lực kéo
C. Môđun đàn hồi thể tích của không khí lớn hơn của nước
D. Hệ số nén của không khí lớn hơn của nước
-
Câu 6:
Tỷ trọng \(\left( \delta \right)\) của một loại chất lỏng là:
A. Tỷ số giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của chất lỏng đó
B. Tỷ số giữa trọng lượng riêng của chất lỏng đó và trọng lượng riêng của nước ở 4oC
C. ỷ số giữa trọng lượng riêng của nước ở 4oC và trọng lượng riêng của chất lỏng đó
D. Chưa có đáp án chính xác
-
Câu 7:
Một loại dầu có tỉ trọng \(\delta\) = 0,75 thì khối lượng riêng bằng:
A. 750 N/m3
B. 750 kg/m3
C. 750. 9,81 N/m3
D. 750. 9,81 kg/m3
-
Câu 8:
Mô đun đàn hồi thể tích E của chất lỏng:
A. Là nghịch đảo của hệ số nén
B. Có trị số nhỏ khi chất lỏng dễ nén
C. Có đơn vị là N/m2
D. Cả 3 câu kia đều đúng
-
Câu 9:
Hệ số nén Bpcủa chất lỏng được tính theo công thức:
A. \(${{\rm{\beta }}_p} = - \frac{{{\rm{dV}}}}{{{{\rm{V}}_{\rm{0}}}}}\frac{1}{{{\rm{dp}}}}$\)
B. \(${{\rm{\beta }}_p} = \frac{{{\rm{dV}}}}{{{{\rm{V}}_{\rm{0}}}}}\frac{{\rm{1}}}{{{\rm{dp}}}}$\)
C. \(${{\rm{\beta }}_p} = - \frac{{\rm{V}}}{{{\rm{d}}{{\rm{V}}_{\rm{0}}}}}{\rm{dp}}$\)
D. \(${{\rm{\beta }}_p} = \frac{{\rm{V}}}{{{\rm{d}}{{\rm{V}}_{\rm{0}}}}}\frac{{\rm{1}}}{{{\rm{dp}}}}$\)
-
Câu 10:
Hệ số dãn nở \({\mathop {\rm B}\nolimits_T }\) của chất lỏng được tính theo công thức:
A. \({{\rm{\beta }}_T} = - \frac{{{\rm{dV}}}}{{{{\rm{V}}_{\rm{0}}}}}\frac{1}{{{\rm{dT}}}}\)
B. \({{\rm{\beta }}_T} = \frac{{{\rm{dV}}}}{{{{\rm{V}}_{\rm{0}}}}}\frac{{\rm{1}}}{{{\rm{dT}}}}\)
C. \({{\rm{\beta }}_T} = - \frac{{\rm{V}}}{{{\rm{d}}{{\rm{V}}_{\rm{0}}}}}{\rm{dT}}\)
D. \({{\rm{\beta }}_T} = \frac{{\rm{V}}}{{{\rm{d}}{{\rm{V}}_{\rm{0}}}}}\frac{{\rm{1}}}{{{\rm{dT}}}}\)
-
Câu 11:
Hệ số nén của một chất lỏng thể hiện:
A. Tính thay đổi thể tích theo nhiệt độ của chất lỏng.
B. Biến thiên của thể tích tương đối khi biến thiên áp suất bằng 1.
C. Công sinh ra khi biến thiên tương đối của thể tích bằng 1.
D. Cả 3 đáp án kia đều đúng.
-
Câu 12:
Tính dãn nở của chất lỏng:
A. Tính thay đổi thể tích tương đối của chất lỏng.
B. Tính thay đổi thể tích của chất lỏng khi nhiệt độ thay đổi.
C. Được đặc trưng bằng hệ số nén \({\mathop {\rm B}\nolimits_p }\)
D. Cả 3 đáp án kia đều đúng.
-
Câu 13:
Hai tấm phẳng AB và CD đặt song song và sát nhau, ở giữa là dầu bôi trơn. Tấm CD cố định, tấm AB chuyển động với vận tốc u. Lực ma sát giữa hai tấm phẳng được tính theo công thức \(T = \mu .S.\frac{{du}}{{dy}}\) với y là phương:
A. Trùng với phương x, gốc tọa độ đặt trên tấm CD
B. Trùng với phương x, gốc tọa độ đặt trên tấm AB
C. Theo chiều chuyển động u
D. Trùng với phương z
-
Câu 14:
Trong công thức , là: \(\mu \)\(T = \mu S\frac{{du}}{{dy}}\)
A. Hệ số nhớt động lực phụ thuộc vào chế độ chảy của chất lỏng
B. Hệ số nhớt động lực với thứ nguyên là Pa.s
C. Hệ số nhớt động học phụ thuộc vào nhiệt độ của loại chất lỏng
D. Cả 3 đáp án kia đều đúng.
-
Câu 15:
Ghép các đường cong dưới đây cho phù hợp với loại chất lỏng:
A. 1: Chất lỏng Newton, 2: Chất lỏng lý tưởng
B. 3: Chất lỏng lý tưởng, 2: Chất lỏng phi Newton
C. 1: Chất lỏng phi Newton, 3: Chất lỏng lý tưởng
D. 2: Chất lỏng phi Newton, 1: Chất lỏng Newton
-
Câu 16:
Gọi y là phương vuông góc với dòng chảy. Chất lỏng Newton là chất lỏng có:
A. Hệ số nhớt động lực không phụ thuộc vào vận tốc độ biến dạng
B. Quan hệ giữa và du/dy là quan hệ tuyến tính
C. Đường quan hệ và du/dy đi qua gốc tọa độ
D. Cả 3 đáp án kia đều đúng
-
Câu 17:
Chất lỏng lý tưởng:
A. Có độ nhớt bằng 0
B. Có tính di động tuyệt đối
C. Hoàn toàn không nén được
D. Cả 3 đáp án kia đều đúng
-
Câu 18:
Định luật ma sát trong của Newton biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng sau:
A. Ứng suất pháp tuyến, vận tốc, nhiệt độ.
B. Ứng suất tiếp tuyến, vận tốc biến dạng, độ nhớt.
C. Ứng suất tiếp tuyến, nhiệt độ, độ nhớt, áp suất.
D. Ứng suất pháp tuyến, vận tốc biến dạng.
-
Câu 19:
Đơn vị đo độ nhớt động lực là:
A. Poazơ.
B. N.s/m2
C. Pa.s.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
-
Câu 20:
Đơn vị đo độ nhớt động học là:
A. m2 / s
B. Pa.s
C. N.s/m2
D. Cả 3 đáp án kia đều sai.