165 câu trắc nghiệm thi công chức chuyên ngành Văn phòng
Tổng hợp 165 câu trắc nghiệm ôn thi công chức chuyên ngành Văn phòng có đáp án nhằm giúp bạn ôn tập và luyện thi viên chức 2020 đạt kết quả cao. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Tạo đề ngẫu nhiên" để hệ thống lại kiến thức đã ôn tập nhé!. Chúc các bạn thành công!
Chọn hình thức trắc nghiệm (20 câu/20 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Theo Thông tư số 25/2011/TTBTP ngày 27/12/2011 của Bộ Tư pháp quy định thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật cửa Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và văn bản quy phạm pháp luật liên tịch quy định từ "Số" trong văn bản được trình bày?
A. Bằng chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng đậm
B. Bằng chữ in thường, cỡ chữ 13, kiểu chữ đứng đậm
C. Bằng chữ in thường, cỡ chữ 12, kiểu chữ đứng
D. Bang chữ in thường, cỡ chữ 13, kiểu chữ đứng
-
Câu 2:
Theo Thông tư số 25/2011/TTBTP ngày 27/12/2011 của Bộ Tư pháp quy định thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và văn bản quy phạm pháp luật liên tịch quy định Ký hiệu của văn bản được trình bày:
A. Bằng chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng
B. Bằng chữ in hoa, cỡ chữ 13, kiểu chữ đứng đậm
C. Bằng chữ in hoa, cỡ chữ 13, kiểu chữ đứng
D. Bằng chữ in hoa, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng
-
Câu 3:
Theo Thông tư số 25/2011/TTBTP ngày 27/12/2011 của Bộ Tư pháp quy định thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và văn bản quy phạm pháp luật liên tịch quy định Tên loại văn bản được trình bày:
A. Bằng chữ in hoa, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm được đặt canh giữa theo chiều ngang của văn bản
B. Bằng chữ in hoa, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm
C. Bằng chữ in hoa, cỡ chữ 13, kiểu chữ đứng, đạm được đặt canh giữa theo chiều ngang của văn bản
D. Bang chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm được đặt canh giữa theo chiều ngang của văn bản
-
Câu 4:
Theo Thông tư số 25/2011/TTBTP ngày 27/12/2011 của Bộ Tư pháp quy định thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và văn bản quy phạm pháp luật liên tịch quy định tên gọi của văn bản:
A. Được đặt ngoài cùng, ngay dưới tên loại văn bản, bằng chữ in thường, cỡ chữ 13, kiểu chữ đứng, đậm
B. Được đặt canh giữa, ngay dưới tên loại văn bản, bằng chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng
C. Được đặt canh giữa, ngay dưới tên loại văn bẳn, bằng chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm
D. Được đật canh giữa, ngay dưới tên loại văn bản, bằng chữ in thường, cỡ chữ 13, kiểu chữ đứng, đậm
-
Câu 5:
Theo Thông tư số 25/2011/TTBTP ngày 27/12/2011 của Bộ Tư pháp quy định thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật cửa Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và văn bản quy phạm pháp luật liên tịch quy định đối với văn bản được ban hành kèm theo thì nội dung chú thích về việc ban hành văn bản kèm theo:
A. Được đặt trong ngoặc đơn, kiểu chữ nghiêng, cỡ chữ 13 và đật canh giữa liền dưới tên văn bản
B. Được đặt trong ngoặc đơn, kiểu chữ đứng, cỡ chữ 14 và đặt canh giữa liền dưới tên văn bản
C. Được đặt trong ngoặc đon, kiểu chữ nghiêng, cỡ chữ 14 và đặt canh giữa liền dưới tên văn bản
D. Được đật trong ngoặc đơn, kiểu chữ đứng đậm, cỡ chữ 14 và đật canh giữa liền dưới tên vãn bản
-
Câu 6:
Theo Thông tư số 25/2011/TTBTP ngày 27/12/2011 của Bộ Tư pháp quy định thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và văn bản quy phạm pháp luật liên tịch quy định căn cứ ban hành văn bản:
A. Là văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao hơn đang có hiệu lực hoặc đã được cống bố/ký ban hành chưa có hiệu lực nhưng phải có hiệu lực trước hoặc cùng thời điểm với văn bản được ban hành
B. Là văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao hơn đang có hiệu lực hoặc đã được ký ban hành chưa có hiệu lực nhưng phải có hiệu lực trước hoặc cùng thời điểm với văn bản được ban hành
C. Là văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao hơn đang có hiệu lực hoặc đã được công bố/ký ban hành chưa có hiệu lực nhưng phải có hiệu lực trước hoặc trước thời điểm với văn bản được ban hành
D. Là văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn đang có hiệu lực hoặc đã được công bố/ký ban hành chưa có hiệu lực nhưng phải có hiệu lực trước hoặc cùng thời điểm với văn bản được ban hành
-
Câu 7:
Theo Thông tư số 25/2011/TTBTP ngày 27/12/2011 của Bộ Tư pháp quy định thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và văn bản quy phạm pháp luật liên tịch quy định căn cứ ban hành văn bản:
A. Được thể hiện bằng chữ in hoa, kiểu chữ nghiêng, cỡ chữ 15, trình bày dưới phần tên của văn bản
B. Được thể hiện bằng chữ in thường, kiểu chữ nghiêng, cỡ chữ 14, trình bày dưới phần tên của văn bản
C. Được thể hiện bằng chữ in thường, kiểu chữ nghiêng, cỡ chữ 13, hình bày dưới phần tên của văn bản
D. Được thể hiện bằng chữ in hoa, kiểu chữ nghiêng, cỡ chữ 14, trình bày dưới phần tên của văn bản
-
Câu 8:
Theo Thông tư số 25/2011/TTBTP ngày 27/12/2011 của Bộ Tư pháp quy định thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và văn bản quy phạm pháp luật liên tịch quy định căn cứ ban hành văn bản:
A. Được thể hiện bằng chữ in hoa, kiểu chữ nghiêng, cỡ chữ 15, trình bày dưới phần tên của văn bản
B. Được thể hiện bằng chữ in thường, kiểu chữ nghiêng, cỡ chữ 14, trình bày dưới phần tên của văn bản
C. Được thể hiện bằng chữ in thường, kiểu chữ nghiêng, cỡ chữ 13, hình bày dưới phần tên của văn bản
D. Được thể hiện bằng chữ in hoa, kiểu chữ nghiêng, cỡ chữ 14, trình bày dưới phần tên của văn bản
-
Câu 9:
Theo Thông tư số 25/2011/TTBTP ngày 27/12/2011 của Bộ Tư pháp quy định thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và văn bản quy phạm pháp luật liên tịch quy định trường hợp nội dung văn bản được bố cục theo phần, chương, mục, điều, khoản, điểm thi:
A. Tử “Phần”, “Chương” và số thứ tự của phần, chương được trình bày trên một dòng riêng, canh giữa, bằng chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm
B. Từ “Phần”, “Chương” và số thứ tự của phần, chương được trình bày trên một dòng riêng, canh giữa, bằng chữ in thường, cỡ chữ từ 12 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm
C. Từ “Phần”, “Chương” và số thứ tự của phần, chương được trình bày trên một dòng riêng, canh giũa, bằng chữ in thường, cỡ chữ từ 12 đến 14, kiểu chữ nghiêng, đậm
D. Từ “Phần”, Chương” và số thứ tự của phần, chương được trình bày trên một dòng riêng, canh giữa, bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm
-
Câu 10:
Theo Thông tư số 25/2011/TTBTP ngày 27/12/2011 của Bộ Tư pháp quy định thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và văn bản quy phạm pháp luật liên tịch quy đinh tiêu đề (tên) của phần, chương trong nội dung văn bản:
A. Được trình bày ngay dưới, canh giữa, bằng chữ in hoa, cỡ chữ tử 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm
B. Được trình bày ngay dưới, canh giữa, bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ nghiêng, đậm
C. Được trình bày ngay dưới, canh giữa, bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm
D. Được trình bày ngay dưới, canh lề, bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm
-
Câu 11:
Theo Thông tư số 25/2011/TTBTP ngày 27/12/2011 của Bộ Tư pháp quy định thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và văn bản quy phạm pháp luật liên tịch quy định từ “Mục” và số thứ tự của mục trong văn bản:
A. Được trình bày trên một dòng riêng, canh giữa, bằng chữ in thường, cỡ chữ từ 12 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm
B. Được trình bày ừên một dòng riêng, canh giữa, bằng chữ in thường, cỡ chữ từ 12 đến 14, kiểu chữ nghiêng, đậm
C. Được trình bày trên một dòng riêng, canh lề, bằng chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm
D. Được trình bày trên một dòng riêng, canh giữa, bằng chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm
-
Câu 12:
Theo Thông tư số 25/2011/TTBTP ngày 27/12/2011 của Bộ Tư pháp quy định thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật cửa Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và văn bản quy phạm pháp luật liên tịch quy định tiêu đề của mục được trình bày:
A. Ngay dưới, canh lề, bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng, đậm
B. Ngay dưới, canh giữa, bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm
C. Ngay dưới, canh giữa, bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng, đậm
D. Ngay dưới, canh giữa, bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ nghiêng, đậm
-
Câu 13:
Theo Thông tư số 25/2011/TTBTP ngày 27/12/2011 của Bộ Tư pháp quy định thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật cửa Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và văn bản quy phạm pháp luật liên tịch quy định từ “Điều”, số thứ tự và tiêu đề cửa điều:
A. Được trình bày bằng chữ in thường, cách lề ừái 1 default tab, số thứ tự của điều dùng chữ số Ả Rập; cỡ chữ bằng cỡ chữ của phần lòi văn (13-14), kiểu chữ đứng, đậm
B. Được trình bày bằng chữ in thường, cách lề trái 2 default tab, số thứ tự của điều dùng chữ số Ả Rập, sau số thứ tự có dấu chấm; cỡ chữ bằng cỡ chữ cửa phần lòi văn (13-14), kiểu chữ đứng, đậm
C. Được trình bày bằng chữ in thường, cách lề trái 1 default tab, số thứ tự của điều dùng chữ số Ả Rập, sau số thứ tự có dấu chấm; cỡ chữ bang cỡ chữ của phần lời văn (13- 14), kiểu chữ đứng, đậm
D. Được trình bày bằng chữ in thường, cách lề trái 1 default tab, số thứ tự của điều dùng chữ số Ả Rập, sau số thứ tự có dấu chấm; cỡ chữ bằng cỡ chữ của phần lòi văn (12- 14), kiểu chữ đứng, đậm
-
Câu 14:
Theo Thông tư số 25/2011/TTBTP ngày 27/12/2011 của Bộ Tư pháp quy định thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và văn bản quy phạm pháp luật liên tịch quy định đối vói nghị định của Chính phủ thì:
A. Thủ tướng Chính phủ thay mặt Chính phủ ký ban hành và phải ghi chữ viết tắt “TM.” (thay mặt) vào trước từ "Chính phủ"
B. Thủ tướng Chính phủ thay mặt Chính phủ ký ban hành và phải ghi chữ viết tắt ‘T.M” (thay mặt) vào trước từ "Chính phủ"
C. Thủ tướng Chính phủ thay mặt Chính phủ ký ban hành và phải ghi chữ viết tắt “TL.” (thừa lệnh) vào trước từ "Chính phủ"
D. Thủ tướng Chính phủ thay mặt Chính phủ ký ban hành và phải ghi chữ viết tắt “T/L.” (thừa lệnh) vào trước từ "Chính phủ"
-
Câu 15:
Theo Thông tư số 25/2011/TTBTP ngày 27/12/2011 của Bộ Tư pháp quy định thể thức, kỹ thuật trinh bày văn bản quy phạm pháp luật cửa Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và văn bản quy phạm pháp luật liên tịch quy định trong trường hợp cấp phó ký thay văn bản thi phải:
A. Ghi chữ viết tắt “KT.” (ký thay) vào trước chức vụ của người có thẩm quyền ký ban hành văn bản
B. Ghi chữ viết tắt “K.T” (ký thay) vào hước chức vụ của người có thẩm quyền ký ban hành văn bản
C. Ghi chữ viết tắt “T/L.” (thùa lệnh) vào ừước chức vụ của người có thẩm quyền ký ban hành văn bản
D. Ghi chữ viết tắt “TM.” (thay mặt) vào trước chức vụ của người có thẩm quyền ký ban hành văn bản
-
Câu 16:
Theo Thông tư số 25/2011/TTBTP ngày 27/12/2011 của Bộ Tư pháp quy định thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và văn bản quy phạm pháp luật liên tịch quy đinh các chữ viết tắt “TM ”, “KT ” hoặc “Q.” (quyền), quyền hạn và chức vụ của người ký được trình bày:
A. Bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm
B. Bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm
C. Bằng chữ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 14, kiểu chữ nghiêng, đậm
D. Bằng chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm
-
Câu 17:
Theo Thông tư số 25/2011/TTBTP ngày 27/12/2011 của Bộ Tư pháp quy định thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và văn bản quy phạm pháp luật liên tịch quy định họ tên của người ký văn bản được trình bày:
A. Bằng chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm, đưọc đặt canh giữa so với quyền hạn, chức vụ của người ký
B. Bằng chữ in thường, cỡ chữ từ 12 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm, được đặt canh giữa so vói quyền hạn, chức vụ của người ký
C. Bằng chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ nghiêng, đậm, được đặt canh giữa so với quyền hạn, chức vụ của người ký
D. Bằng chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, được đặt canh giữa so vói quyền hạn, chức vụ của người ký
-
Câu 18:
Theo Thông tư số 25/2011/TTBTP ngày 27/12/2011 của Bộ Tư pháp quy định thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và văn bản quy phạm pháp luật liên tịch quy định từ “nơi nhận” trong văn bản được trình bày:
A. Trên một dòng riêng (ngang hàng với dòng chữ “quyền hạn, chức vụ cửa người ký” và sát lề trái), sau có dấu hai chấm, bằng chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ nghiêng, đậm
B. Trên một dòng riêng (ngang hàng vói dòng chữ “quyền hạn, chức vụ của người ký” và sát lề trái), sau có dấu hai chấm, bằng chữ in nghiêng, cỡ chữ 14, kiểu chữ nghiêng, đậm
C. Trên một dòng riêng (ngang hàng với dòng chữ “quyền hạn, chức vụ của người ký” và sát lề trái), sau có dấu hai chấm, bang chữ in thường, cỡ chữ 12, kiểu chữ nghiêng, đậm
D. Trên một dòng riêng (ngang hàng vói dòng chữ “quyền hạn, chức vụ của người ký” và sát lề trái), sau có dấu hai chấm, bằng chữ in thường, cỡ chữ 13, kiểu chữ nghiêng, đậm
-
Câu 19:
Theo Thông tư số 25/2011/TTBTP ngày 27/12/2011 của Bộ Tư pháp quy định thể thức, kỹ thuật trinh bày văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và văn bản quy phạm pháp luật liên tịch quy đinh việc sử dụng dấu câu trong văn bản:
A. Phải tuân thủ các nguyên tắc chính tả của tiếng Việt. Không được sử dụng dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm lửng trong văn bản
B. Phải tuân thủ các nguyên tắc chính tả của tiếng Việt. Không được sử dụng dấu chấm, dấu hai chấm, dấu chấm than, dấu chấm lửng trong văn bản
C. Phải tuân thủ các nguyên tắc chính tả của tiếng Việt. Không được sử dụng dấu hai chấm, dấu chấm than, dấu chấm lửng trong văn bản
D. Phải tuân thủ các nguyên tắc chính tả của tiếng Việt. Không được sử dụng dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu chấm lửng trong văn bản
-
Câu 20:
Theo Thông tư số 25/2011/TTBTP ngày 27/12/2011 của Bộ Tư pháp quy định thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật cửa Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và văn bản quy phạm pháp luật liên tịch quy đính đơn vị đo lường trong văn bản:
A. Được thể hiện bằng ký hiệu
B. Được thể hiện bằng ký hiệu viết tắt
C. Được thể hiện bằng chữ
D. Được thể hiện bằng số