306 câu trắc nghiệm Kỹ thuật cảm biến
tracnghiem.net chia sẻ hơn 300+ câu trắc nghiệm môn Kỹ thuật cảm biến có đáp án dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành có thêm tư liệu học tập, ôn tập chuẩn bị cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/25 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Cảm biến quang điện hoạt động dựa trên nguyên lý chung:
A. Thay đổi điện dung khi có ánh sáng thích hợp tác động
B. Thay đổi độ nhạy khi có ánh sáng thích hợp tác động
C. Thay đổi điện cảm khi có ánh sáng thích hợp tác động
D. Thay đổi trạng thái điện khi có ánh sáng thích hợp tác động
-
Câu 2:
Quang trở là phần tử thụ động có giá trị điện trở ……. khi cường độ chiếu sáng giảm, và ……khi cường chiếu sáng tăng:
A. Giảm, tăng
B. Tăng, tăng
C. Tăng, giảm
D. Giảm, giảm
-
Câu 3:
Mạch điện hình có chức năng là:
A. Khi có nhiệt độ thấp thì đèn led sáng
B. Khi có ánh sáng thì đèn led sáng
C. Khi có ánh sáng thì đèn led tắt
D. Khi có nhiệt độ thấp thì đèn led tắt
-
Câu 4:
Mạch điện hình có chức năng là:
A. Khi có nhiệt độ thấp thì đèn led sáng
B. Khi có ánh sáng thì đèn led tắt
C. Khi có nhiệt độ thấp thì đèn led tắt
D. Khi có ánh sáng thì đèn led sáng
-
Câu 5:
Cho mạch đo nhiệt độ sử dụng tế bào quang dẫn như hình, khi nhiệt độ môi trường tăng, thì Vout sẽ:
A. Tăng
B. Giảm
C. Không thay đổi
D. Bằng 0
-
Câu 6:
Mạch điện trong hình có hoạt động là:
A. Khi cường động chiếu sáng tăng thì transistor ngưng dẫn
B. Mạch đèn đường
C. Động chiếu sáng tăng thì transistor ngưng dẫn, led tắt và được ứng dụng trong mạch chiếu sáng đèn đường
D. Khi cường động chiếu sáng tăng thì transistor ngưng dẫn, led tắt và được ứng dụng trong mạch chiếu sáng đèn đường
-
Câu 7:
Phân loại hiệu ứng trong tế bào quang dẫn thuộc loại:
A. Tích cực
B. Thụ động
C. Rời rạc
D. Số
-
Câu 8:
Tế bào quang điện có nguyên lý hoạt động:
A. Cường độ dòng quang điện thay đổi khi có ánh sáng thích hợp tác động
B. Giá trị điện trở thay đổi khi có ánh sáng thích hợp tác động
C. Trạng thái ngõ ra thay đổi khi có ánh sáng thích hợp tác động
D. Trạng thái ngõ vào thay đổi khi có ánh sáng thích hợp tác động
-
Câu 9:
Phân loại hiệu ứng trong tế bào quang điện thuộc loại:
A. Tích cực
B. Thụ động
C. Rời rạc
D. Số
-
Câu 10:
Tế bào quang dẫn thực chất là một điện trở có:
A. Điện trở trong tối bé
B. Điện trở trong tối lớn
C. Điện trở trong tối lớn và giảm nhanh khi độ rọi sáng tăng
D. Điện trở trong tối bé và tăng nhanh khi độ rọi sáng tăng
-
Câu 11:
Độ nhạy của tế bào quang dẫn được xác định theo biểu thức:
A. \(S = \frac{{\Delta I}}{{\Delta \Phi }}\)
B. \(S = \frac{{\Delta \Phi }}{{\Delta I}}\)
C. \(S = \frac{{\Delta \Phi }}{{\Delta U}}\)
D. \(S = \frac{{\Delta U}}{{\Delta \Phi }}\)
-
Câu 12:
Sơ đồ dưới là ứng dụng ……..để điều khiển rơ le:
A. Tế bào quang dẫn
B. Photo diode
C. Photo transistor
D. Tế bào quang điện
-
Câu 13:
Sơ đồ dưới là ứng dụng ……..để điều khiển điện áp ra của IC:
A. Tế bào quang dẫn
B. Photo diode
C. Photo transistor
D. Tế bào quang điện
-
Câu 14:
Sơ đồ dưới là ứng dụng ……..để điều khiển cổng logic:
A. Tế bào quang dẫn
B. Photo diode
C. Photo transistor
D. Tế bào quang điện
-
Câu 15:
Photodiode cho dòng điện đi từ catot đến anot khi:
A. Đặt điện thế tại anot lớn hơn catot
B. Đặt điện thế tại catot lớn hơn anot
C. Đặt điện thế tại anot lớn hơn catot và chiếu sáng lớp tiếp giáp
D. Đặt điện thế tại catot lớn hơn anot và chiếu sáng lớp tiếp giáp
-
Câu 16:
Phototransistor khi được đặt điện áp +E lên cực C và không có điện áp đặt lên cực B thì khi chiếu sáng lớp tiếp giáp B-C sẽ xuất hiện dòng điện tử điện tử có chiều đi từ:
A. E->B->C
B. C->B->E
C. B->C->E
D. B->E->C
-
Câu 17:
Đặc tính V-A của tế bào quang điện chân không gồm:
A. 2 vùng
B. 3 vùng
C. 4 vùng
D. 5 vùng
-
Câu 18:
Độ nhạy của tế bào quang điện chân không được xác định theo biểu thức:
A. \(S = \frac{{\Delta {I_a}}}{{\Delta \Phi }}\)
B. \(S = \frac{{\Delta \Phi }}{{\Delta {I_a}}}\)
C. \(S = \frac{{\Delta R}}{{\Delta \Phi }}\)
D. \(S = \frac{{\Delta \Phi }}{{\Delta R}}\)
-
Câu 19:
Nhiệt điện trở có hệ số nhiệt dương là:
A. Giá trị điện trở giảm khi nhiệt độ tăng
B. Giá trị điện trở tăng khi nhiệt độ tăng
C. Đo được nhiệt độ lớn hơn 00C
D. Đo được nhiệt độ nhỏ hơn 00C
-
Câu 20:
Nhiệt điện trở có hệ số nhiệt âm là:
A. Giá trị điện trở giảm khi nhiệt độ tăng
B. Giá trị điện trở tăng khi nhiệt độ tăng
C. Đo được nhiệt độ lớn hơn 00C
D. Đo được nhiệt độ nhỏ hơn 00C
-
Câu 21:
Các cảm biến tiếp xúc môi trường đo bao gồm:
A. Cảm biến giãn nở
B. Cảm biến giãn nở, cảm biến điện trở
C. Cảm biến giãn nở, cảm biến điện trở, cặp nhiệt điện
D. Cảm biến giãn nở, cảm biến điện trở, cặp nhiệt điện, hỏa kế
-
Câu 22:
Nguyên lý hoạt động của nhiệt kế giãn nở là:
A. Dựa trên sự giãn nở của chất rắn khi tăng nhiệt độ
B. Dựa trên sự giãn nở của vật liệu khi tăng nhiệt độ
C. Dựa trên sự giãn nở của chất khí khi tăng nhiệt độ
D. Dựa trên sự phụ thuộc điện trở suất của vật liệu khi tăng nhiệt độ.
-
Câu 23:
Có bao nhiêu loại nhiệt điện trở:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 24:
Các loại nhiệt điện trở là:
A. Nhiệt điện trở kim loại
B. Nhiệt điện trở Silic
C. Nhiệt điện trở oxit bán dẫn
D. Nhiệt điện trở kim loại, nhiệt điện trở Silic, nhiệt điện trở oxit bán dẫn
-
Câu 25:
Các kim loại thường dùng để chế tạo nhiệt điện trở kim loại là:
A. Pt, Cu, Ni
B. Pt, Cu, Si, Ni
C. Pt, Cu, Ni, W
D. Pt, Ni, Ag, W