385 câu trắc nghiệm Vật liệu kỹ thuật
tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 380+ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật liệu kỹ thuật có đáp án,... Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Hot" này nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
-
Câu 1:
So sánh kích thước hạt của vật đúc khi đúc bằng khuôn cát(KC) và khuôn kim loại (KKL)?
A. Bằng nhau nếu đúc cùng một loại chi tiết
B. KKL > KC
C. KKL < KC
D. Không so sánh được, tùy thuộc vào nhiều yếu tố
-
Câu 2:
Trong mác thép 40CrNi2Mo, nguyên tố Mo có tác dụng chính là:
A. Nâng cao nhiệt độ làm việc
B. Chống giòn ram loại II
C. Nâng cao tính chống mài mòn
D. Tăng độ thấm tôi
-
Câu 3:
Đập có thể tạo ra chiều sâu lớp hóa bền khoảng:
A. 0,7mm
B. 2,5mm
C. 15mm
D. 35mm
-
Câu 4:
Tại sao C20 không làm được các chi tiết có kích thước lớn?
A. Độ cứng thấp (do ít các bon)
B. Độ bền thấp
C. Không có nguyên tố hợp kim
D. Độ thấm tôi thấp
-
Câu 5:
Công dụng của mác vật liệu GX32-52 là:
A. Làm các chi tiết không chịu tải (vỏ, nắp) chỉ có tác dụng che chắn
B. Làm các chi tiết chịu tải trọng nhẹ, ít chịu mài mòn như vỏ hộp giảm tốc, thân máy không quan trọng
C. Làm các chi tiết chịu tải trọng tương đối cao như bánh răng (tốc độ chậm), bánh đà, thân máy quan
D. Làm các chi tiết chịu tải cao, chịu mài mòn như bánh răng chữ V, trục chính, vỏ bơm thủy lực
-
Câu 6:
Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào là sai đối với dung dịch rắn?
A. Mạng tinh thể bị xô lệch nên độ bền, độ cứng cao hơn kim loại dung môi
B. Có liên kết kim loại
C. Thành phần của các nguyên tố thay đổi trong phạm vi nhất định
D. Có kiểu mạng tinh thể của nguyên tố hòa tan
-
Câu 7:
Biến dạng và nứt thường xảy ra với phương pháp nhiệt luyện nào?
A. Thường hóa
B. Tôi
C. Ram
D. Ủ
-
Câu 8:
Cr20Ni80 dùng làm:
A. Xupap xả trong động cơ xăng, công suất nhỏ
B. Dây điện trở
C. Làm nồi hơi
D. Xupap xả trong động cơ diezen, công suất lớn
-
Câu 9:
Để làm lò xo phải nhiệt luyện thép thành tổ chức gì?
A. Bainit
B. Xoocbit
C. Trôxtit
D. Peclit
-
Câu 10:
Trong tổ chức của gang trắng có:
A. Graphit dạng cầu
B. Graphit dạng tấm
C. Graphit dạng cụm
D. Lêđêburit
-
Câu 11:
Chọn vật liệu làm khuôn rèn?
A. 160Cr12Mo
B. 30Cr2W8V
C. 50CrNiMo
D. 90CrSi
-
Câu 12:
Trong các ảnh hưởng của nguyên tố hợp kim đến quá trình nhiệt luyện, ảnh hưởng nào sau đây là sai?
A. Sự hòa tan các bít hợp kim khó hơn, đòi hỏi nhiệt độ tôi cao hơn và thời gian giữ nhiệt lâu hơn
B. Các nguyên tố hợp kim không hòa tan vào austenit mà ở dạng các bít sẽ làm giảm VTH
C. Nhiệt độ xảy ra các quá trình khi ram cao hơn so với thép các bon
D. Các nguyên tố tạo các bít mạnh giữ cho hạt nhỏ khi nung
-
Câu 13:
15Cr18Ni9 là:
A. Thép làm nồi hơi
B. Thép không gỉ một pha
C. Thép làm xupap xả
D. Thép chịu mài mòn cao
-
Câu 14:
Khi hòa trộn hai cấu tử với nhau thì có mấy khả năng xảy ra?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 15:
Trong các đặc điểm của Al, đặc điểm nào sau đây là sai?
A. Có kiểu mạng lập phương tâm mặt
B. Độ bền riêng thấp
C. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
D. Chống ăn mòn trong khí quyển
-
Câu 16:
LCuZn30:
A. Là đồng thau
B. Là đồng thanh
C. Là thép hợp kim
D. Là hợp kim kẽm
-
Câu 17:
Mác thép nào sau đây dễ bị hạt lớn khi nung?
A. 60Si2
B. 60Mn
C. 40Cr
D. C40
-
Câu 18:
Nguyên tố nào làm thép bị bở nguội (giòn ở nhiệt độ thấp)?
A. Si
B. S
C. Mn
D. P
-
Câu 19:
Với thép cùng tích, để đạt độ cứng khoảng 40HRC cần nhiệt luyện ra tổ chức gì?
A. Mactenxit
B. Bainit
C. Xoocbit
D. Trôxtit
-
Câu 20:
Vật liệu GX28-48 làm thân máy, sau đúc cần áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào?
A. Tôi
B. Ram
C. Ủ
D. Thường hóa
-
Câu 21:
Cho mác vật liệu GX12-28. Hỏi số "28" có ý nghĩa gì?
A. Số chỉ độ bền kéo tối thiểu
B. Số chỉ độ giãn dài tương đối
C. Số chỉ độ bền uốn tối thiểu
D. Số chỉ độ thắt tiết diện tương đối
-
Câu 22:
CT38 là thép thuộc phân nhóm:
A. A, không quy định về thành phần, chỉ quy định về cơ tính
B. B, chỉ quy định về cơ tính, không quy định về thành phần
C. B, không quy định về cơ tính, chỉ quy định về thành phần
D. A, chỉ quy định về thành phần, không quy định về cơ tính
-
Câu 23:
Để làm trục phải nhiệt luyện thép thành tổ chức gì?
A. Mactenxit
B. Bainit
C. Xoocbit
D. Trôxtit
-
Câu 24:
Thông số mạng là gì?
A. Khoảng cách giữa hai nguyên tử gần nhất
B. Kích thước cạnh nhỏ nhất của ô cơ bản
C. Kích thước các cạnh của ô cơ bản
D. Kích thước trung bình các cạnh của ô cơ bản
-
Câu 25:
Mác thép nào sau đây có độ dai tốt nhất?
A. 20CrNi
B. 20CrNi2Mo
C. 20Cr
D. 18CrMnTi
-
Câu 26:
Nhiệt độ tôi cho thép CD100 là:
A. \(820 \div {840^o}C\)
B. \(760 \div {780^o}C\)
C. \(800 \div {820^o}C\)
D. \(780 \div {800^o}C\)
-
Câu 27:
Tổ chức của gang trắng cùng tinh là:
A. Le + XeI
B. P + Le
C. Le
D. P + XeII + Le
-
Câu 28:
Sau khi tôi thép gió, tổ chức còn nhiều \(\gamma \) dư, để làm giảm \(\gamma\) dư phải:
A. Ủ lần ở \(550 \div {570^o}C\)
B. Tôi lại đúng chế độ
C. Ram lần ở \(550 \div {570^o}C\)
D. Thường hóa
-
Câu 29:
Trong các thông số đặc trưng cho nhiệt luyện, thông số nào ít quan trọng hơn cả?
A. Tốc độ nung
B. Nhiệt độ nung
C. Thời gian giữ nhiệt
D. Tốc độ làm nguội sau khi giữ nhiệt.
-
Câu 30:
Sắp xếp theo thứ tự độ dẻo giảm dần:
A. \(F{e_\alpha },F{e_\gamma },F{e_\delta }\)
B. \(F{e_\delta },F{e_\gamma },F{e_\alpha }\)
C. \(F{e_\gamma },F{e_\alpha },F{e_\delta }\)
D. \(F{e_\gamma },F{e_\delta },F{e_\alpha }\)