Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Sinh năm 2020
Tuyển chọn số 12
-
Câu 1:
Khi nói về thể đa bội ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.
II. Thể dị đa bội có thể được hình thành nhờ lai xa kèm theo đa bội hóa.
III. Thể đa bội có thể được hình thành do sự không phân li của tất cả các nhiễm sắc thể trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
IV. Dị đa bội là dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ nhiễm sắc thể đơn bội của một loài.
-
Câu 2:
Ở động vật bậc cao, hoạt động tiêu hóa nào là quan trọng nhất?
1. Quá trình tiêu hóa ở ruột.
2. Quá trình tiêu hóa ở dạ dày.
3. Quá trình biến đổi thức ăn ở khoang miệng.
4. Quá trình thải chất cặn bã ra ngoài.
Phương án đúng là:
-
Câu 3:
Khi nói về hệ sinh thái có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Diễn thế sinh thái xảy ra do sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khí hậu … hoặc do sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã, hoặc do hoạt động khai thác tài nguyên của con người.
(2) Diễn thế thứ sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.
(3) Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống và thường dẫn đến một quần xã ổn định.
(4) Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
(5) Nghiên cứu diễn thế giúp chúng ta có thể khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường.
-
Câu 4:
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm phong phú vốn gen của quần thể?
-
Câu 5:
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây sai?
-
Câu 6:
Động vật nào sau đây có dạ dày đơn?
-
Câu 7:
Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen a là 0,7. Theo lí thuyết, tần số kiểu gen aa của quần thể này là:
-
Câu 8:
Ở người, nhóm máu A, B, O do gen có 3 alen IA, IB, IO quy định. Bố có nhóm máu AB, sinh con có nhóm máu AB, nhóm máu nào dưới đây chắc chắn không phải là nhóm máu của người mẹ?
-
Câu 9:
Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở?
-
Câu 10:
Theo Đacuyn, đối tượng chịu tác động trực tiếp của chọn lọc tự nhiên là:
-
Câu 11:
Một phân tử glucôzơ bị ôxi hóa hoàn toàn trong đường phân và chu trình Crep, nhưng 2 quá trình này chỉ tạo ra một vài ATP. Một phần năng lượng còn lại mà tế bào thu nhận từ phân tử glucôzơ đi đâu?
-
Câu 12:
Trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp, enzim nào dưới đây được sử dụng để gắn gen cần chuyển với ADN thể truyền?
-
Câu 13:
Hô hấp hiếu khí xảy ra ở:
-
Câu 14:
Phương pháp nào sau đây có thể được ứng dụng để tạo ra sinh vật mang đặc điểm của hai loài?
-
Câu 15:
Nhóm vi khuẩn nào sau đây có khả năng chuyển hóa thành N2?
-
Câu 16:
Dùng cônsixin xử lý hợp tử có kiểu gen AaBb, sau đó cho phát triển thành cây hoàn chỉnh thì có thể tạo ra được thể tứ bội có kiểu gen
-
Câu 17:
Ở ngô, quá trình thoát hơi nước chủ yếu diễn ra ở cơ quan nào sau đây ?
-
Câu 18:
Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, loài người xuất hiện ở đại nào sau đây?
-
Câu 19:
Khi nói về nhân tố tiến hóa, di – nhập gen và đột biến có bao nhiêu đặc điểm sau đây?
I. Đều có thể làm xuất hiện các kiểu gen mới trong quần thể.
II. Đều làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định.
III. Đều có thể dẫn tới làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.
IV. Đều có thể làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
-
Câu 20:
Ở một loài động vật, alen A quy định lông đen trội hoàn toàn so với alen a quy định lông trắng (gen nằm trên NST thường). Một cá thể lưỡng bội lông trắng giao phối với một cá thể lưỡng bội (X) thu được đời con đồng tính. Hỏi kiểu gen của (X) có thể là một trong bao nhiêu trường hợp?
-
Câu 21:
Có hai quần thể thuộc cùng một loài: quần thể thứ nhất có 900 cá thể, trong đó tần số A là 0,6 ; quần thể thứ hai có 300 cá thể, trong đó tần số A là 0,4. Nếu toàn bộ các cá thể ở quần thể 2 di cư vào quần thể 1 tạo nên quần thể mới. Khi quần thể mới đạt trạng thái cân bằng di truyền thì kiểu gen AA chiếm tỉ lệ:
-
Câu 22:
Dữ kiện nào sau đây giúp chúng ta xác định chính xác tính trạng do gen trội/lặn nằm trên NST thường/NST giới tính quy định?
-
Câu 23:
Cho biết: bộ ba XAA, XAG, mã hóa cho Glutamin, bộ ba UUU và UUX mã hóa theo Phêninalanin, bộ ba UAU và UAX mã hóa cho Tirôzin, bộ ba XGA, XGU, XGX và XGG đều mã hóa cho Acginin, bộ ba UGX và UGU mã hóa cho Xistêin. Một gen ở sinh vật nhân sơ có một đoạn trình tự trên mạch mang mã gốc là : 5’…GXATXGTTGAAAATA…3’. Xét các nhận định sau:
1. Đột biến thay thế nuclêôtic loại T ở vị trí thứ 4 (tính từ trái sang phải) không làm ảnh hưởng đến cấu trúc và trình tự axit amin trong phân tử prôtêin do gen tổng hợp.
2. Đột biến thay thế nuclêôtic loại G ở vị trí thứ nhất (tính từ trái sang phải) bằng nuclêôtic loại T sẽ làm thay thế axit amin này bằng axit amin khác trong phân tử prôtêin do gen quy định tổng hợp.
3. Phân tử prôtêin do gen quy định tổng hợp có trình tự các axit amin tương ứng là : …Acginin – Glutamin – Glutamin – Phêninalanin – Tirôzin….
4. Đột biến thay thế nuclêôtic loại A ở vị trí thứ 13 (tính từ trái sang phải) bằng nuclêôtic loại T sẽ tạo ra dạng đột biến vô nghĩa.
Có bao nhiêu nhận định đúng ?
-
Câu 24:
Khi nói về ổ sinh thái, phát biểu nào sau đây sai?
-
Câu 25:
Tại sao máu vận chuyển trong hệ mạch tuần hoàn chỉ theo một chiều nhất định ?
-
Câu 26:
Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?
-
Câu 27:
Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực mà không có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ?
-
Câu 28:
Trong thí nghiệm phát hiện hô hấp ở thực vật, khi đưa que diêm đang cháy vào bình chứa hạt sống đang nảy mầm, que diêm bị tắt ngay. Giải thích nào sau đây đúng?
-
Câu 29:
Tính đặc hiệu của mã di truyền thể hiện ở:
-
Câu 30:
Về mặt sinh thái, sự phân bố các cá thể cùng loài một cách đồng đều trong môi trường có ý nghĩa:
-
Câu 31:
Ở một loài thực vật lưỡng bội, tính trạng màu do 2 cặp gen Aa và Bb tương tác theo kiểu bổ trợ. Khi có cả A và B thì quy định hoa đỏ, các kiểu gen còn lại quy định hoa trắng ; gen D quy định quả trội hoàn toàn so với alen d quy định quả nhỏ, các gen phân li độc lập với nhau. Cho cây hoa đỏ, quả nhỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 2 loại kiểu hình, trong đó kiểu hình hoa đỏ, quả nhỏ chiếm tỉ lệ 56,25%. Cho cây P giao phấn với một cây khác thu được đời con có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ 1:1:1:1. Cho rằng không phát sinh đột biến mới. Theo lí thuyết, có bao nhiêu sơ đồ lai phù hợp với kết quả nói trên?
-
Câu 32:
Ở một loài thực vật, khi cho cây quả đỏ lai với cây quả vàng thuần chủng thu được F1 toàn cây quả đỏ. Cho các cây F1 giao phấn với nhau thu được F2 với tỉ lệ 56,25% cây quả đỏ : 43,75% cây quả vàng. Biết không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cho cây quả đỏ F1 giao phấn với 1 trong số các cây quả đỏ F2 có thể thu được tỉ lệ kiểu hình ở đời con là 3 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
II. Ở F2 có 5 kiểu gen quy định cây quả đỏ.
III. Cho 1 cây quả đỏ F2 giao phấn với 1 cây quả vàng F2 có thể thu được F3 có tỉ lệ 3 cây quả đỏ : 5 cây quả vàng.
IV. Trong số cây quả đỏ ở F2 cây quả đỏ không thuần chủng chiếm 8/9.
-
Câu 33:
Cà độc dược có 2n = 24 NST. Có một thể đột biến, trong đó ở cặp NST số 1 có 1 chiếc bị mất đoạn, ở một chiếc của NST số 5 bị đảo 1 đoạn, ở NST số 3 lặp 1 đoạn. Khi giảm phân nếu các cặp NST phân li bình thường thì trong số các loại giao tử được tạo ra, giao tử đột biến có tỉ lệ:
-
Câu 34:
Ở một loài thực vật, khi lai cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng thuần chủng (P) thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 56,25% cây hoa đỏ và 43,75% cây hoa trắng. Nếu cho cây F1 lai với cây có kiểu gen đồng hợp lặn thì thu được đời con gồm:
-
Câu 35:
Ở một loài động vật, alen quy định lông xám trội hoàn toàn só với alen a quy định lông hung; alen B quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định chân thấp; alen D quy định mắt nâu trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt đen. Phép lai P: ♀\( {AB \over ab}X^DX^d \) x ♂ \({AB \over ab}X^dY\) thu được F1. Trong tổng số cá thể F1, số cá thể cái có lông hung, chân thấp, mắt đen chiểm tỉ lệ 1%. Biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả 2 giới với tần số như nhau. Theo lí thuyết, số cá thể lông xám dị hợp, chân thấp, mắt nâu ở F1 chiếm tỉ lệ:
-
Câu 36:
Ở một loài thực vật, cho (P) thuần chủng, cây hoa đỏ giao phấn với cây hoa trắng thu được F1: 100% cây hoa đỏ. Tiếp tục cho cây hoa đỏ F1 lai với cây hoa trắng (P) thu được F2 gồm 51 cây hoa đỏ : 99 cây hoa vàng; 50 cây hoa trắng. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở F2 có 2 kiểu gen qui định cây hoa vàng.
II. Tính trạng màu sắc hoa do một cặp gen qui định.
III. Tỉ lệ phân li kiểu gen ở F2 là 1 : 2 : 1.
IV. Cây hoa đỏ ở F2 có kiểu gen dị hợp.
-
Câu 37:
Ở một loài thực vật, alen A qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a qui định hoa trắng. Một quần thể ở thế hệ xuất phát gồm toàn cây hoa đỏ. Sau khi tự thụ phấn qua ba thế hệ, quần thể có tỉ lệ cây đồng hợp là 90%, Theo lý thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng ?
1. Trong số những cây đồng hợp, cây hoa đó chiếm tỉ lệ = 61,11%.
2. Tần số alen A và a của quần thể lần lượt là 0,6 và 0,4.
3. Ở thế hệ xuất phát, cây hoa đỏ dị hợp có số lượng gấp 4 lần cây hoa đỏ đồng hợp.
4. Khi lấy ngẫu nhiên một cây ở thế hệ xuất phát cho tự thụ phấn, xác suất thu được cây hoa trắng ở đời con là 20%.
-
Câu 38:
Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đơn trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa kép. Cho các hoa đỏ (P) giao phấn ngẫu nhiên với nhau, đời con thu được 1% cây hoa trắng. Tính theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ?
1. Nếu lấy ngẫu nhiên 2 cây hoa đỏ ở P giao phấn với nhau, xác suất thu được kiểu hình hoa đỏ thuần chủng ở đời con là 81%.
2. Khi cho một cây hoa đỏ ở P lai với cây hoa trắng, khả năng thu được đời con phân tính là 20%.
3. Tỉ lệ cây hoa đỏ thuần chủng ở P là 90%.
4. Nếu cho các cây hoa đỏ ở P tự thụ phấn, xác suất thu được cây hoa đỏ thuần chủng ở đời con là 85%.
-
Câu 39:
Trong các phát biểu sau đây về đột biến, có bao nhiêu phát biểu không chính xác
1. Trong tự nhiên, đột biến gen gồm có ba dạng: thay thế một cặp nuclêôtic, thêm một cặp nuclêôtic, mất một cặp nuclêôtic
2. Đột biến gen chỉ xảy ra ở các tế bào lưỡng bội (2n).
3. Cơ chế phát sinh thể lệch bội là sự rối loạn trong quá trình nguyên phân làm cho một hoặc một số cặp NST tương đồng không phân li.
4. Đột biến đảo đoạn thường được sử dụng để xác định vị trí của gen trên NST.
-
Câu 40:
Cho sơ đồ phả hệ:
Biết rằng hai cặp gcn qui định hai tính trạng nói trên không cùng nằm trong một nhóm gen liên kết: bệnh hói đầu do alen trội H nằm trên NST thường qui định, kiểu gen dị hợp Hh biểu hiện hói đầu ở người nam và không hói đầu ở người nữ và quần thể này ở trạng thái cân bằng và cố tỉ lệ người bị hói đầu là 20%.
I. Có tối đa 5 người cố kiểu gen đồng hợp về tính trạng hói đầu.
II. Xác định được chính xác kiểu gen của 7 người về cả hai bệnh.
III. Khả năng người số 10 mang ít nhất 1 alen lặn là 13/15.
IV. Xác suất để đứa con đau lòng của cặp vợ chồng số 10 và 11 là con gái, không hói đầu và không mang alen gây bệnh p là 21/110.