490 Câu hỏi trắc nghiệm môn Dân số học

Bộ 490 câu hỏi trắc nghiệm môn Dân số học có đáp án được chia sẻ dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới, bao gồm các kiến thức như khái quát về dân số học, các quy luật phát triển dân số và các quan điểm về dân số, các nguồn số liệu dân số, quy mô và cơ cấu, biến động dân số, dân số và phát triển,... Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công!

490 câu
964 lượt thi

Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/45 phút)

Chọn phần

ATNETWORK
  • Câu 1:

    Có mấy bước tiến hành điều tra mẫu?


    A. 5


    B. 6


    C. 7


    D. 8


  • YOMEDIA
  • Câu 2:

    Quy mô dân số là:


    A. Là tổng số dân sinh sống tại một vùng lãnh thổ nhất định, tại một thời điểm nhất định


    B. Những người đại diện cho dân số


    C. Các sự kiện bao gồm: sinh sống, chết, kết hôn, ly hôn và ghi nhận pháp lý các dữ kiện


    D. Dân số tại một thời điểm xác định, đối với toàn bộ dân số của một nước hoặc một vùng lãnh thổ nhất định


  • Câu 3:

    Dân số thời điểm là:


    A. Là tổng số dân sinh sống tại một vùng lãnh thổ nhất định, tại một thời điểm nhất định


    B. Những người đại diện cho dân số


    C. Các sự kiện bao gồm: sinh sống, chết, kết hôn, ly hôn và ghi nhận pháp lý các dữ kiện


    D. Dân số tại một thời điểm xác định, đối với toàn bộ dân số của một nước hoặc một vùng lãnh thổ nhất định


  • ADMICRO
  • Câu 4:

    Quy mô dân số trung bình là:


    A. Là tổng số dân sinh sống tại một vùng lãnh thổ nhất định, tại một thời điểm nhất định


    B. Là số trung bình cộng của các dân số thời điểm


    C. Các sự kiện bao gồm: sinh sống, chết, kết hôn, ly hôn và ghi nhận pháp lý các dữ kiện


    D. Dân số tại một thời điểm xác định, đối với toàn bộ dân số của một nước hoặc một vùng lãnh thổ nhất định


  • Câu 5:

    Khi không đủ số liệu để tính toán, có thể lấy số dân có vào thời điểm giữa năm làm số dân trung bình của năm đó vào ngày:


    A. 30/6 hàng năm


    B. 1/7 hàng năm


    C. 31/7 hàng năm


    D. 15/7 hàng năm


  • Câu 6:

    Lượng tăng chung dân số bằng:


    A. Lượng tăng tự nhiên – lượng tăng cơ học


    B. Lượng tăng cơ học – lượng tăng tự nhiên


    C. Lượng tăng tự nhiên + lượng tăng cơ học


    D. (Lượng tăng tự nhiên + lượng tăng cơ học) / 2


  • Câu 7:

    Biến động dân số là:


    A. Sự tăng hoặc giảm số dân trong một năm nhất định của từng địa phương


    B. Sự tăng hoặc giảm quy mô dân số của một địa phương theo thời gian


    C. Là một số tương đối biểu thị nhịp độ tăng giảm quy mô dân số trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm


    D. Dân số tại một thời điểm xác định, đối với toàn bộ dân số của một nước hoặc một vùng lãnh thổ nhất định


  • ZUNIA12
  • Câu 8:

    Tỷ suất gia tăng dân số là:


    A. Sự tăng hoặc giảm số dân trong một năm nhất định của từng địa phương


    B. Sự tăng hoặc quy mô dân số của một địa phương theo thời gian


    C. Là một số tương đối biểu thị nhịp độ tăng giảm quy mô dân số trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm


    D. Dân số tại một thời điểm xác định, đối với toàn bộ dân số của một nước hoặc một vùng lãnh thổ nhất định


  • Câu 9:

    Tốc độ gia tăng dân số là:


    A. Sự tăng hoặc giảm số dân trong một năm nhất định của từng địa phương


    B. Sự tăng hoặc quy mô dân số của một địa phương theo thời gian


    C. Là một số tương đối biểu thị nhịp độ tăng giảm quy mô dân số trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm


    D. Dân số tại một thời điểm xác định, đối với toàn bộ dân số của một nước hoặc một vùng lãnh thổ nhất định


  • Câu 10:

    Sự phân bố dân cư là:


    A. Sự phân chia số dân theo thành thị và nông thôn


    B. Sự phân chia số dân theo đồng bằng và miền núi


    C. Sự phân chia số dân theo trình độ học vấn, nghề nghiệp


    D. Sự phân chia số dân theo các đơn vị hành chính


  • Câu 11:

    Có mấy dạng mô hình dân số cơ bản:


    A. 2 dạng


    B. 3 dạng


    C. 4 dạng


    D. 5 dạng


  • Câu 12:

    Tháp dân số của Việt Nam năm 1979 là:


    A. Ổn định


    B. Thu hẹp


    C. Mở rộng


    D. Tất cả đều sai


  • Câu 13:

    Tháp dân số của Việt Nam năm 2024 được dự đoán là:


    A. Mở rộng


    B. Ổn định


    C. Thu hẹp


    D. Tất cả đều sai


  • Câu 14:

    Từ khi thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 tháng 1/1993, tỷ lệ gia tăng dân số Việt Nam có đặc điểm, chọn câu sai:


    A. Đã giảm mạnh


    B. Năm 2004, tỷ lệ tăng dân số chỉ còn 1,4%


    C. Năm 2006, tỷ lệ tăng dân số còn 1,26%


    D. Hiện nay, theo số liệu Tổng cục điều tra dân số 2009, tỷ lê tăng dân số bình quân trong 10 năm (1999 – 2009) của Việt Nam là 1,4%


  • Câu 15:

    Tuổi về dân số là:


    A. Khoảng thời gian được tính từ thời điểm sinh ra đến thời điểm thống kê


    B. Khoảng thời gian từ thời điểm sinh ra cho đến thời điểm tính số tuổi tròn đã đạt được


    C. Là độ tuổi tính theo số lần sinh nhật đã qua, cứ mỗi lần sinh nhật qua đi thì người đó lại được tính thêm một tuổi


    D. Là tuổi tính bằng cách lấy năm thống kê trừ năm sinh


  • Câu 16:

    Tuổi tròn là:


    A. Khoảng thời gian được tính từ thời điểm sinh ra đến thời điểm thống kê


    B. Khoảng thời gian từ thời điểm sinh ra cho đến thời điểm tính số tuổi tròn đã đạt được


    C. Là độ tuổi tính theo số lần sinh nhật đã qua, cứ mỗi lần sinh nhật qua đi thì người đó lại được tính thêm một tuổi


    D. Là tuổi tính bằng cách lấy năm thống kê trừ năm sinh


  • Câu 17:

    Tuổi lịch là:



     


    A. Khoảng thời gian được tính từ thời điểm sinh ra đến thời điểm thống kê


    B. Khoảng thời gian từ thời điểm sinh ra cho đến thời điểm tính số tuổi tròn đã đạt được


    C. Là độ tuổi tính theo số lần sinh nhật đã qua, cứ mỗi lần sinh nhật qua đi thì người đó lại được tính thêm một tuổi


    D. Là tuổi tính bằng cách lấy năm thống kê trừ năm sinh


  • Câu 18:

    Trong dân số học, thông thường người ta tính tuổi theo:


    A. Tuổi tròn


    B. Tuổi lịch


    C. Tuổi đúng


    D. Tất cả đều đúng


  • Câu 19:

    Tốc độ tăng dân số trung bình năm 2010 của Việt Nam là:


    A. 1,26%


    B. 1,4%


    C. 1,2%


    D. 1,05%


  • Câu 20:

    Tỷ số phụ thuộc của dân số biểu hiện:


    A. Quan hệ so sánh giữa dân số dưới 15 tuổi và trong khoảng 15 – 59 tuổi với tổng số người trên 60 tuổi


    B. Quan hệ so sánh giữa dân số dưới 15 tuổi và trong trên 60 tuổi với tổng số người khoảng 15 - 59 tuổi


    C. Quan hệ so sánh giữa dân số khoảng 15- 59  tuổi và trên 60  tuổi với tổng số người dưới  15 tuổi


    D. Quan hệ so sánh giữa dân số dưới 15 tuổi và trong khoảng 15 – 59 tuổi với tổng số người khoảng 15 - 59 tuổi


  • Câu 21:

    DR là gì:


    A. Tỷ số phụ thuộc trẻ


    B. Tỷ số phụ thuộc già


    C. Tỷ số phụ thuộc chung


    D. Đáp án khác


  • Câu 22:

    DRC là gì:


    A. Tỷ số phụ thuộc trẻ


    B. Tỷ số phụ thuộc già


    C. Tỷ số phụ thuộc chung


    D. Đáp án khác


  • Câu 23:

    Tỷ lệ phụ thuộc chung (%) năm 2006 là:


    A. 98,5%


    B. 86,3%


    C. 69,9%


    D. 55,0%


  • Câu 24:

    Đặc điểm của dân số Việt Nam:


    A. Dân số Việt Nam hiện nay đang trong thời kỳ chuyển từ dân số trung gian giữa trẻ và già sang dân số già


    B. Năm 1979, dân số nước ta thuộc loại rất trẻ, nhóm 0 -14 tuổi chiếm 52,5% tổng dân số


    C. Năm 2009, tỷ trọng nhóm 0 – 14 tuổi giảm còn 24,5% và tỷ trong dân số trên 65 tuổi tăng lên 6,4%


    D. Dự báo đến năm 2035, tỷ trọng người trên 60 tuổi trong dân số Việt Nam sẽ lên đến 21%


  • Câu 25:

    Đến giữa thế kỷ 21, số lượng người già thế giới chiếm:


    A. 19%


    B. 20%


    C. 21%


    D. 33,5%


ZUNIA9