490 Câu hỏi trắc nghiệm môn Dân số học
Bộ 490 câu hỏi trắc nghiệm môn Dân số học có đáp án được chia sẻ dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới, bao gồm các kiến thức như khái quát về dân số học, các quy luật phát triển dân số và các quan điểm về dân số, các nguồn số liệu dân số, quy mô và cơ cấu, biến động dân số, dân số và phát triển,... Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/45 phút)
-
Câu 1:
Y học là ngành khoa học có nhiệm vụ là:
A. Hoạt động bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân
B. Nghiên cứu dự phòng, chửa khỏi và giảm bớt tác động của các biểu hiện rối loạn, bệnh tật ảnh hưỡng đến sức khỏe
C. Hệ thống tổ chức thực hiện là biện pháp cụ thể đặc biệt là biện pháp kỹ thuật để dự phòng
D. Giảm bớt tác động của biểu hiện rối loạn, hoạt động bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân
-
Câu 2:
Sự phát triển của hệ thống y tế của mỗi quốc gia phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? Chọn câu sai:
A. Điều kiện vệ sinh môi trường, tình hình phát triển dân số
B. Chính sách nhà nước đối với y tế và các đều kiện chăm sóc sức khỏe nhân dân
C. Trình độ phát triển kinh tế - xã hội
D. Sức khỏe, tình trạng mắc bệnh, nhu cầu về kế hoạch hóa gia đình phụ thuộc rất lớn vào độ tuổi, giới tính
-
Câu 3:
GDSK là nội dung thứ hai trong các nội dung CSSKBĐ:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 4:
Mỗi hành vi của con người là sự biểu hiện cụ thể các yếu tố cấu thành nên nó: kiến thức, niềm tin, thái độ và cách thực hành của người đó trong một tình huống hay một sự việc cụ thể.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 5:
Số cầu có thể xác định theo công thức sau:
A. H = D.P
B. D = H.P
C. P = D.H
D. Tất cả đều sai
-
Câu 6:
Khi mới tiếp xúc với một nền văn hoá khác, người ta thường gặp khó khăn vì:
A. Không quen biết người dân địa phương
B. Không hiểu hành vi ứng xứ và suy nghĩ của của cộng đồng
C. Không thông thuộc địa hình
D. Không hiểu ngôn ngữ của người dân
-
Câu 7:
Các giải pháp hạn chế sự gia tăng dân số ở các nước chậm phát triển là:
A. Hạn chế sinh để bằng nhiều chính sách mà đặc biệt thông qua sủ dụng hoàng loạt kỹ thuật hiện đại
B. Bằng mọi cách tăng trưởng phát triển nhanh kinh tế - văn hóa
C. Ưu tiên lại vấn đề phân phối lại của cải để phát triển kinh tế, chứ vấn đề sinh đẻ không phải hàng đầu
D. Cần phải điều tiết sinh đẻ
-
Câu 8:
Đặc điểm của tỷ suất chết thô:
A. Phụ thuộc vào cơ cấu dân số, không phản ánh đầy đủ trình độ phát triển kinh tế xã hội, mức sống và thành tựu y tế
B. Là chỉ số đơn giản dễ thành lập và thông dụng
C. Người ta ghi nhận có sự khác biệt lớn giữa các nhóm nước phát triển và đang phát triển, nhưng có sự khác biệt rất ít giữa các vùng và các nước riêng biệt
D. Có sự thay đổi theo thời kỳ của lịch sử phát triển của xã hội loài người
-
Câu 9:
Công thức nổi tiếng của V.I. Lenin trong lý thuyết phản ánh là: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, rồi từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó là con đường biện chứng của sự nhận thức hiện thực khách quan.
A. Đúng.
B. Sai.
-
Câu 10:
Chỉ tiêu tổng hợp về tình trạng nghèo đói là:
A. Tỷ lệ phụ nữ có thai bị thiếu máu
B. Cân nặng trẻ sơ sinh
C. Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em
D. Thiếu vitamin A
-
Câu 11:
Các biểu hiện bình thường của hành vi, niềm tin, các chuẩn mực và việc sử dụng các nguồn lực ở một cộng đồng hình thành nên:
A. Lối sống riêng của cộng đồng
B. Lối sống hay còn gọi là nền văn hoá của cộng đồng
C. Sự phát triển nền kinh tế của cộng đồng
D. Hệ thống chăm sóc sức khoẻ của cộng đồng
-
Câu 12:
Theo tổng điều tra dân số vào ngày 1 tháng 4 năm 1989 có khoảng bao nhiêu triệu người:
A. 53,742 triệu người
B. 64,375 triệu người
C. 76,323 triệu người
D. Tất cả đều sai
-
Câu 13:
Nhận thức lý tính là giai đoạn:
A. Phân tích
B. Nhận thức bằng các thao tác tư duy
C. Trung gian
D. Nhận thức bằng cảm quan
-
Câu 14:
Thống kê hộ tịch có mấy mục đích:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 15:
Kết quả dân số bao gồm, ngoại trừ:
A. Quy mô dân số
B. Cơ cấu dân số
C. Phân bố theo thời gian
D. Phân bố theo không gian
-
Câu 16:
Động viên được mọi tầng lớp nhân dân, mọi thành phần xã hội, mọi lứa tuổi cùng tham gia GDSK là thể hiện của nguyên tắc:
A. Phối hợp
B. Lồng ghép
C. Tính đại chúng
D. Tính vừa sức và vững chắc
-
Câu 17:
Theo chủ nghĩa Mac-Lenin, bản chất và nội dung của chất lượng dân số xuất phát từ các quá trình và quan hệ xã hội, được hình thành thông qua quá trình:
A. Chăm sóc, nuôi dưỡng
B. Giáo dục, đào tạo
C. Chăm sóc, nuôi dưỡng, đào tạo
D. Chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục, đào tạo
-
Câu 18:
Mỗi cán bộ y tế đều có nhiệm vụ giáo dục sức khỏe cho mọi người, cho cộng đồng ở những nơi không phải là cơ sở khám chữa bệnh:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 19:
Thực trạng chất lượng dân số Việt Nam hiện nay và theo báo cáo của Tổng cục thống kê, nước ta có khoảng bao nhiêu triệu người tàn tật, chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm dân số:
A. Khoảng trên 4 triệu người tàn tật và chiếm khoảng 5,3%
B. Khoảng trên 5 triệu người tàn tật và chiếm khoảng 6,3%
C. Khoảng trên 6 triệu người tàn tật và chiếm khoảng 5,3%
D. Khoảng trên 7 triệu người tàn tật và chiếm khoảng 6,3%
-
Câu 20:
Theo thang phân loại tiểu ban Dinh dưỡng Liên hiệp quốc về chỉ số khối lượng cơ thể thì những người có BMI từ 16,0 – 16,9 được gọi là:
A. Thiếu năng lượng trường diễn độ 3
B. Thiếu năng lượng trường diễn độ 2
C. Thiếu năng lượng trường diễn độ 1
D. Bình thường
-
Câu 21:
Thực hiện chương trình GDSK học đường sẽ:
A. Đạt được hiệu quả cao và tác động được đến gia đình học sinh
B. Tác động được đến cộng đồng
C. Đạt được hiệu quả cao
D. Đáp ứng yêu cầu phát triển một xã hội mới
-
Câu 22:
của cuộc sống con người và tác động qua lại với các yếu tố nào sau đây (chọn câu trả lời đúng nhất):
A. Sự phát triển dân số, hệ thống chính trị xã hội, lối sống, các giá trị văn hóa, tôn giáo và trình độ phát triển kinh tế của xã hội
B. Trình độ sự phát triển của khoa học kỹ thuật và y tế là có tác động quan trọng nhất
C. Tốc độ phát triển dân số và việc sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên là quan trọng nhất
D. Nguồn tài nguyên, sự phát triển dân số,hệ thống chính trị xã hội, lối sống, các giá trị văn hóa, tôn giáo và trình độ phát triển kinh tế của xã hội
-
Câu 23:
Được đối xử cá biệt hóa trong học tập sẽ giúp đối tượng:
A. Phát huy cao độ trình độ năng lực của mình
B. Được học tập theo thời điểm của riêng họ
C. Xây dựng phong cách học tập theo nhịp độ, tốc độ và phương pháp riêng phù hợp với họ
D. Giải bày tất cả những vấn đề riêng tư
-
Câu 24:
Chết muộn sau khi sinh (post-neonatal death): chết xảy ra trong mấy tháng sau sinh trước khi tròn một tuổi.
A. 9 tháng
B. 10 tháng
C. 11 tháng
D. 12 tháng
-
Câu 25:
Rogers nghiên cứu những loại người trong tập thể hay cộng đồng chịu chấp nhận sự đổi mới theo cùng một tốc độ.
A. Đúng.
B. Sai.