950+ câu trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng an ninh
950+ câu hỏi ôn tập trắc nghiệm môn Giáo dục quốc phòng an ninh dành cho các bạn sinh viên Đại học - Cao đẳng ôn thi dễ dàng hơn. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức đã ôn.
Chọn hình thức trắc nghiệm (45 câu/50 phút)
-
Câu 1:
Công dân với tư cách là chủ thể trong phòng chống tội phạm phải:
A. Thực hiện tốt các quyền, nghĩa vụ của công dân được quy định trong hiến pháp.
B. Quản lý, giáo dục các thành viên trong gia đình tôn trọng pháp luật.
C. Vận động nhân dân đoàn kết cùng nhau phòng chống tội phạm.
D. Tích cực tham gia các tổ chức quần chúng tự quản ở địa phương.
-
Câu 2:
Đặc điểm xã hội nổi bật tác động đến việc huy động sức mạnh tổng hợp trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc ở nước ta hiện nay?
A. Do sự phát triển mạnh của kinh tế thị trường trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế
B. Truyền thống tương thân tương ái của dân tộc
C. Truyền thống yêu nước, kiên cường bất khuất của dân tộc
D. Bản sắc văn hóa dân tộc
-
Câu 3:
Nhiệm vụ của các doanh nghiệp trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân?
A. Ủng hộ tiền của.
B. Cử người vào quân đội.
C. Thực hiện theo luật định.
D. Xây dựng lực lượng tự vệ.
-
Câu 4:
Nội dung xây dựng tiềm lực quốc phòng trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, tập trung vào mấy nội dung?
A. Tập trung 3 nội dung.
B. Tập trung 6 nội dung.
C. Tập trung 4 nội dung.
D. Tập trung 5 nội dung.
-
Câu 5:
Đặc điểm của hoạt động gây rối?
A. Diễn ra tự phát do các phần tử chống đối trong xã hội kích động.
B. Có khi lôi kéo được một bộ phận quần chúng tham gia.
C. Là hoạt động biểu tình có tổ chức.
D. Dễ bị địch lợi dụng để tập dượt hoặc mở màn cho bạo loạn lật đổ.
-
Câu 6:
Các hoạt động bảo vệ chính của khu vực phòng thủ?
A. Trên lĩnh vực quân sự
B. Bảo vệ giống cây trồng mới
C. Trên lĩnh vực văn hoá
D. Trên lĩnh vực kinh tế
-
Câu 7:
Ở những đơn vị hành chính nào khi xây dựng gọi là khu vực phòng thủ?
A. Cấp thôn, bản.
B. Cấp xã, phường.
C. Cấp huyện, quận.
D. Cấp tỉnh, thành phố, quận huyện.
-
Câu 8:
“Kết hợp gắn việc động viên đưa dân ra lập nghiệp ở các đảo để xây dựng các làng xã, huyện đảo vững mạnh với chú trọng đầu tư xây dựng phát triển các hợp tác xã, đội tàu thuyền đánh cá xa bờ, xây dựng lực lượng tự vệ, dân quân biển đảo…” là nội dung kết hợp kinh tế -xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng , an ninh trong các ngành, lĩnh vực kinh tế nào?
A. Trong xây dựng cơ bản.
B. Trong công nghiệp.
C. Trong nông, lâm, ngư nghiệp.
D. Trong giao thông, vận tải.
-
Câu 9:
Trên cơ sở nào tổ tiên ta thực hiện kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, binh vận?
A. Đó là truyền thống tiêu biểu trong chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
B. Đó là yếu tố cơ bản tạo sức mạnh của ta mà kẻ địch không có.
C. Đó là truyền thống, kinh nghiệm giành thắng lợi trong các cuộc chiến tranh của dân tộc ta.
D. Đó là yếu tố cơ bản tạo sức mạnh của ta mà kẻ địch không có được.
-
Câu 10:
Tư duy mới về kết hợp kinh tế với quốc phòng là gì?
A. Kết hợp kinh tế với quốc phòng
B. Kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh
C. Kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng
D. Kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh
-
Câu 11:
Tìm câu trả lời đúng? Súng trung liên RPD không có bộ phận:
A. Nòng súng
B. Bộ phận ngắm
C. Hộp khoá nòng
D. Hộp băng, băng đạn và đạn
-
Câu 12:
Giải pháp để thực hiện phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh phải tăng cường:
A. Sự lãnh đạo của Nhà nước, quản lý của Đảng trong thực hiện nhiệm vụ.
B. Sự giám sát của quần chúng nhân dân và điều hành của cơ quan chuyên môn.
C. Sự lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý nhà nước của chính quyền các cấp.
D. Sự điều hành quản lý của Nhà nước, giám sát của nhân dân.
-
Câu 13:
Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định nội dung cơ bản của đánh giặc toàn diện là gì?
A. Là biết sử dụng mọi vũ khí trang bị để tiến công địch.
B. Là tiến công địch liên tục, cả ngày lẫn đêm.
C. Là tiến công kẻ thù trên mọi lĩnh vực
D. Là biết sử dụng mọi điều kiện thuân lợi để tiến công địch.
-
Câu 14:
Một trong những nguyên tắc cơ bản xây dựng Hồng quân của Lê nin là gì?
A. Xây dựng quân đội có kỷ luật, có tính chiến đấu cao.
B. Xây dựng quân đội chính qui.
C. Xây dựng quân đội hiện đại.
D. Xây dựng quân đội hùng mạnh cả về số lượng và chất lượng.
-
Câu 15:
Một trong những nội dung xây dựng lực lượng dân quân tự vệ là:
A. Xây dựng cả chất lượng và số lượng, lấy chất lượng lá chính, tổ chức biên chế phù hợp.
B. Xây dựng cả chất lượng và số lượng, cả chính quy và phi chính quy, cả chủ lực và địa phương.
C. Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ phù hợp và theo kịp với lực lượng vũ trang nhân dân theo hướng chính quy.
D. Xây dựng lực lượng dân quân tự phù hợp với quân đội nhân dân theo hướng cách mạng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.
-
Câu 16:
Giải pháp phòng chống chiến lược diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ là:
A. Nâng cao nhận thức về âm mưu phá hoại của kẻ thù.
B. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân.
C. Xây dựng các tổ chức chính trị vững mạnh.
D. Xây dựng lực lượng quân đội, công an vững mạnh.
-
Câu 17:
Một trong những nội dung kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh trong y tế:
A. Xây dựng mô hình quân dân y kết hợp trên các địa bàn, đặc biệt là ở miền núi, biên giới, hải đảo.
B. Xây dựng mô hình quân dân y kết hợp trên các địa bàn, đặc biệt là ở các vùng kinh tế trọng điểm.
C. Xây dựng mô hình quân dân y kết hợp trên các địa bàn, đặc biệt là ở các thành phố.
D. Xây dựng mô hình quân dân y kết hợp trên các địa bàn, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa.
-
Câu 18:
Một trong những nội dung nghệ thuật đánh giặc của Tổ tiên ta thể hiện tính mềm dẻo, khôn khéo là:
A. Nghệ thuật phát huy sức mạnh của lĩnh vực hoạt động quân sự, chính trị.
B. Nghệ thuật đấu tranh quân sự đóng vai trò quyết định.
C. Nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, binh vận.
D. Nghệ thuật phát huy sức mạnh hoạt động quân sự, chính trị.
-
Câu 19:
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) lực lượng tham gia có bao nhiêu quân đoàn chủ lực?
A. Có 6 quân đoàn chủ lực.
B. Có 5 quân đoàn chủ lực.
C. Có gần 5 quân đoàn chủ lực.
D. Có gần 4 quân đoàn chủ lực.
-
Câu 20:
Sức mạnh chiến đấu của quân đội nhân dân Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Là sức mạnh của yếu tố con người và vũ khí trang bị hiện đại.
B. Là sức mạnh của nhiều yếu tố kết hợp lại trong đó quân sự là chủ chốt.
C. Là sức mạnh tổng hợp, trong đó yếu tố chính trị , tinh thần giữ vai trò quyết định
D. Là sức mạnh của yếu tố con người và tiềm lực quốc phòng.
-
Câu 21:
Trong nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên, thực hiện "cách tiến công" như thế nào?
A. Tiến công liên tục và toàn diện trên tất cả các mặt trận
B. Chủ động tích cực, liên tục, từ nhỏ đến lớn.
C. Tích cực chuẩn bị tiến công liên tục, từ nhỏ đến lớn, từ cục bộ đến toàn bộ.
D. Chủ động tích cực, nếu phòng ngự cũng là phòng ngự tiến công.
-
Câu 22:
Bác Hồ nói với Đại đoàn quân tiên phong trong lần về thăm Đền Hùng năm 1954:
A. Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
B. Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau bảo vệ đất nước.
C. Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau xây dựng đất nước.
D. Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau bảo vệ Tổ quốc.
-
Câu 23:
Tính chất hiện đại trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc đƣợc thể hiện:
A. Sử dụng vũ khí trang bị hiện đại để tiến hành chiến tranh.
B. Sử dụng vũ khí trang bị hiện đại để đánh bại kẻ thù có vũ khí hiện đại hơn.
C. Hiện đại về vũ khí, trang bị, tri thức và nghệ thuật quân sự.
D. Kết hợp sử dụng vũ khí tương đối hiện đại với vũ khí hiện đại.
-
Câu 24:
Thời điểm sử dụng lực lượng dự bị động viên ở lúc nào?
A. Ngay từ quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời bình
B. Chờ đợi chiến tranh, nếu xảy ra
C. Khi có kẻ thù xâm lược
D. Khi quân đội chủ lực không còn đủ sức
-
Câu 25:
Một trong những nội dung nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên là gì?
A. Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh.
B. Nghệ thuật triệt để áp dụng địa hình đại vật để lấy yếu thắng mạnh.
C. Nghệ thuật lấy đoản binh chế trường trận.
D. Nghệ thuật áp dụng thành thạo tư tưởng quân sự phương Đông.
-
Câu 26:
Phương hướng cơ bản xây dựng lực lượng vũ trang trong giai đoạn mới là gì?
A. Xây dựng Quân đội nhân dân và Công an nhân dân cách mạng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.
B. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân cách mạng, sẵn sàng hy sinh vì độc lập dân tộc của Tổ quốc, vì Chủ nghĩa Xã hội.
C. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân chính quy, tinh nhuệ, hiện đại.
D. Xây dựng Quân đội nhân dân tuyệt đối trung thành với Đảng, với nhà nước và nhân dân.
-
Câu 27:
Nhiệm vụ của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam là:
A. Chiến đấu giành và giữ độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
B. Bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ nhân dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và những thành quả cách mạng.
C. Cùng toàn dân xây dựng đất nước.
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
-
Câu 28:
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược(1945-1954), thực hiện việc kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh, Đảng ta đã đề ra chủ trương nào sau đây:
A. Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc; vừa chiến đấu, vừa tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm.
B. Vừa thực hiện phát triển kinh tế ở địa phương, vừa tiến hành chiến tranh rộng khắp.
C. Xây dựng làng kháng chiến.
D. Tất cả phương án trên.
-
Câu 29:
Một trong những đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân là:
A. Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với nền an ninh nhân dân.
B. Nền quốc phòng toàn dân và nền an ninh nhân dân là một.
C. Nền an ninh nhân dân hỗ trợ cho nền quốc phòng toàn dân.
D. Nền an ninh nhân dân và nền quốc phòng toàn dân thực hiện nhiệm vụ độc lập về an ninh quốc phòng.
-
Câu 30:
Ở nƣớc ta, công tác tôn giáo là trách nhiệm của:
A. Toàn dân.
B. Đảng và Nhà nước.
C. Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể do Đảng lãnh đạo.
D. Toàn bộ hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạo.
-
Câu 31:
Một trong những quan điểm xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong giai đoạn mới hiện nay là gì?
A. Phát huy nội lực, tự lực tự cường xây dựng lực lượng vũ trang
B. Tự lực tự cường xây dựng lực lượng vũ trang.
C. Phải dựa vào nền kinh tế đất nước để xây dựng lực lượng vũ trang.
D. Tự lực tự cường xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh.
-
Câu 32:
Nhiệm vụ trọng tâm của kết hợp phát triển kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh khi nước ta gia nhập WTO là gì?
A. Vừa bảo vệ an ninh kinh tế vừa phát triển thương mại của đất nước
B. Ra sức phát triển kinh tế đất nước
C. Tạm gác các nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong thời bình
D. Tìm cách đứng vững trong WTO
-
Câu 33:
Vai trò của bộ, ngành, địa phương đối với công tác quốc phòng?
A. Là nơi trực tiếp tổ chức, xây dựng thế trận quốc phòng kết hợp với thế trận an ninh.
B. Là nơi chỉ đạo trực tiếp công tác quốc phòng ở cơ quan, địa phương.
C. Là nơi triển khai các kế hoạch sản xuất.
D. Là nơi trực tiếp giáo dục, động viên, tổ chức toàn dân làm công tác quốc phòng
-
Câu 34:
Vị trí cách đánh chiến thuật trong nghệ thuật quân sự Việt Nam như thế nào?
A. Là nội dung quan trọng của lý luận chiến thuật.
B. Là nội dung cơ bản trong lý luận chiến thuật.
C. Là nội dung quan trọng nhất của lý luận chiến thuật.
D. Là nội dung quan trọng trong xây dựng các lực lượng đặc biệt.
-
Câu 35:
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, chiến dịch phản công Việt Bắc vào năm nào? ở đâu?
A. Thu đông 1947, Thái Nguyên - Hà Tây - Tuyên Quang.
B. Thu đông 1947, Thái Nguyên - Tuyên Quang - Phú Thọ
C. Thu đông 1947 Tuyên Quang.
D. Thu đông 1947, Thái Nguyên - Hà Tây.
-
Câu 36:
Thực hiện thủ đoạn chống phá ta về văn hóa, kẻ thù tập trung:
A. Phá vỡ truyền thống, kinh nghiệm của văn hóa Việt Nam.
B. Xuyên tạc, bôi nhọ truyền thống văn hóa quý báu của chúng ta.
C. Phủ nhận các quan điềm, chính sách văn hóa của Đảng và Nhà nước.
D. Làm phai mờ bản sắc văn hóa và giá trị văn hóa của dân tộc Việt Nam.
-
Câu 37:
Việc kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh thường diễn ra ở các nước nào?
A. Ở những nước đang phát triển
B. Ở mọi nước
C. Ở những nước nghèo
D. Ở những nước bị mất chủ quyền
-
Câu 38:
Một trong những quan điểm cơ bản xây dựng nền quốc phòng toàn dân là gì?
A. Phát huy vai trò của nhân dân, của các cấp, các ngành.
B. Phát huy vai trò nòng cốt của lực lượng vũ trang.
C. Phát huy sức mạnh tổng hợp trong xây dựng và củng cố nền quốc phòng toàn dân.
D. Phát huy vai trò của nhân dân
-
Câu 39:
Dân quân tự vệ được tổ chức thành 2 lực lượng là:
A. Lực lượng cơ động và lực lượng rộng rãi.
B. Lực lượng nòng cốt và lực lượng rộng rãi.
C. Lực lượng quân sự và lực lượng chính trị.
D. Lực lượng cơ động và lực lượng dự bị.
-
Câu 40:
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trong sức mạnh của toàn dân đánh giặc, vị trí của lực lượng vũ trang nhân dân được xác định như thế nào?
A. Là lực lượng nòng cốt cho nhân dân đánh giặc.
B. Là lực lượng xung kích, trụ cột cho toàn dân.
C. Là lực lượng cùng toàn dân đánh giặc.
D. Là lực lượng xung kích, cho toàn dân.
-
Câu 41:
Chiến dịch nào sau đây là chiến dịch tiến công:
A. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
B. Chiến dịch Việt Bắc năm 1947.
C. Chiến dịch Quảng Trị năm 1972.
D. Chiến dịch phòng không Hà Nội năm 1972.
-
Câu 42:
Đối tượng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc XHCN là:
A. Những lực lượng xâm lược Tổ quốc ta.
B. Những thế lực cản trở, xâm hại đến sự nghiệp xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc XHCN của chúng ta.
C. Những lực lượng xâm lược và thế lực phản động có hành động phá hoại.
D. Chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa khủng bố quốc tế
-
Câu 43:
Cội nguồn của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam?
A. Quân đội nhà nghề
B. Nghĩa quân
C. Đội bảo vệ
D. Là con em của nhân dân
-
Câu 44:
Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động phong trào toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp vào ngày tháng năm nào?
A. Ngày 22 tháng 12 năm 1944.
B. Ngày 19 tháng 12 năm 1946.
C. Ngày 19 tháng 8 năm 1945.
D. Ngày 22 tháng 12 năm 1946.
-
Câu 45:
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân hiện đại đáp ứng yêu cầu gì?
A. Đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ta
B. Đáp ứng yêu cầu răn đe của quốc phòng.
C. Đáp ứng yêu cầu chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc XHCN trong điều kiện kẻ địch sử dụng vũ khí công nghệ cao.
D. Đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.