Cho hai điện tích q1 = 4µC, q2 > 0 nằm cố định tại hai điểm AB trong chân không như hình vẽ (b). Điện tích q3 = 0,6 µC nằm trên nửa đường thẳng Ax, hợp với AB góc 1500. Thay đổi vị trí của q3 trên Ax sao cho lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q1 có độ lớn là 27 N đồng thời lực điện do q3 tác dụng lên q1 có giá trị cực đại. Khoảng cách giữa q3 và q1 lúc đó là:
Suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án
Lời giải:
Báo sai+ Xác định các lực trên hình Ta có: \(α+β=150^0, F_1=27N\)
+ Áp dụng định lí hàm số sin cho tam giác \(F_{31}AF_{21}\) ta có:
\( \frac{{{F_{31}}}}{{\sin \beta }} = \frac{{{F_1}}}{{\sin (180 - (\alpha + \beta ))}} = \frac{{{F_{21}}}}{{\sin \alpha }} \to {F_{31}} = \frac{{{F_1}\sin \beta }}{{\sin {{30}^0}}}\)
+ Ta có: \(F_{31}\) đạt cực đại khi \(sin \beta =1 \to \beta =90^0\)
+ Vậy: \( \to {F_{31}} = \frac{{{F_1}\sin \beta }}{{\sin {{30}^0}}} = \frac{{27.1}}{{\frac{1}{2}}} = 54N\)
+ Lại có:
\( {F_{31}} = k\frac{{\left| {{q_1}{q_3}} \right|}}{{{r_{13}}^2}} = 5,4N \Leftrightarrow {9.10^9}\frac{{\left| {{{4.10}^{ - 6}}{{.0,6.10}^{ - 6}}} \right|}}{{{r_{13}}^2}} = 54 \to {r_{13}} = 0,02m = 2cm\)