Trắc nghiệm Amin Hóa Học Lớp 12
-
Câu 1:
Để phân biệt anilin và etylamin đựng trong 2 lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào sau đây?
-
Câu 2:
Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ?
-
Câu 3:
Hãy cho biết số đồng phân amin bậc II của C4H11N?
-
Câu 4:
Công thức chung của amin no đơn chức, mạch hở là gì?
-
Câu 5:
Anilin tác dụng được với những chất nào sau đây: (1) dung dịch H2SO4; (2) dung dịch NaOH; (3) dung dịch Br2; (4) Na.
-
Câu 6:
Cho anilin vào các dung dịch: HCl, Br2, H2SO4, C2H5OH, NaOH, CH3COOH. Số trường hợp có phản ứng là
-
Câu 7:
Cho các chất: metylamin (1), phenylamin (2), etylamin (3), amoniac (4), NaOH (5), isopropylamin (6). Dãy sắp xếp theo chiều giảm dần lực bazơ từ trái sang phải là:
-
Câu 8:
Cho các chất: (1) C6H5NH2; (2) C2H5NH2; (3) (C6H5)2NH; (4) (C2H5)2NH; (5) NaOH; (6) NH3; Thứ tự sắp xếp các chất theo chiều tính bazơ giảm dần là:
-
Câu 9:
Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là
-
Câu 10:
Cho dãy các chất: CH3NH2 (1), NH3 (2), C6H5NH2 (3), CH3NHCH3 (4), NaOH (5). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là
-
Câu 11:
Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C2H5)2NH (3), NH3 (4) (C6H5– là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là
-
Câu 12:
Cho các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH (2), CH3NH2 (3), NH3 (4). Trật tự giảm dần lực bazơ giữa các chất là
-
Câu 13:
Thứ tự lực bazơ giảm dần từ trái sang phải là:
-
Câu 14:
Cho các chất: (1) anilin, (2) metylamin, (3) đimetylamin, (4) amoniac. Dãy sắp xếp các chất theo thứ tự giảm dần lực bazơ là
-
Câu 15:
Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự giảm dần tính bazơ: CH2=CHNH2 (1); C2H5NH2 (2); CH3NH2 (3); NH3 (4).
-
Câu 16:
Xếp các chất sau theo chiều giảm dần tính bazơ: C2H5NH2 (1), CH3NH2 (2), NH3 (3), NaOH (4).
-
Câu 17:
Sắp xếp nào sau đây là đúng về tính bazơ của các chất
-
Câu 18:
Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tính bazơ giảm dần:
-
Câu 19:
Cho các chất sau: (1) CH3NH2, (2) C2H5NH2, (3) C6H5NHC6H5, (4) C6H5NH2 và (5) NH3. Lực bazơ của các chất trên tăng dần theo thứ tự (từ trái sang phải) là
-
Câu 20:
Hãy sắp xếp các chất sau theo trật tự tăng dần tính bazơ: CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH, (C6H5)2NH và NH3?
-
Câu 21:
Cho các chất sau: p-X-C6H5-NH2 (các dẫn xuất của anilin) với X lần lượt là (I) -NO2, (II) -CH3, (III) -CH=O, (IV) -H. Dãy sắp xếp các chất theo trật tự tăng dần tính bazơ là
-
Câu 22:
Cho dung dịch các chất sau cùng nồng độ mol/l: CH3NH2, (CH3)2NH, NaOH, NaCl. Trật tự tăng giá trị pH (theo chiều từ trái sang phải) của các dung dịch trên là
-
Câu 23:
Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/L sau: (1) amoniac, (2) anilin, (3) đimetylamin, (4) metylamin. Dãy sắp xếp các dung dịch theo chiều pH tăng dần là
-
Câu 24:
Các chất sau được sắp xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần
-
Câu 25:
Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự:
-
Câu 26:
Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol gồm: NH3 (1), CH3NH2 (2), NaOH (3), NH4Cl (4). Thứ tự tăng dần độ pH của các dung dịch trên là:
-
Câu 27:
Dung dịch các muối NH4Cl (1), C6H5NH3Cl (2), (CH3)2NH2Cl (3), CH3NH3Cl (4) có giá trị pH sắp xếp theo chiều tăng dần là:
-
Câu 28:
Có 4 hợp chất chứa nitơ: amoniac (X), đimetylamin (Y), phenylamin (Z), metylamin (T). Các hợp chất đó được sắp xếp theo chiều tính bazơ tăng dần là
-
Câu 29:
Cho các chất sau: (1) etylamin, (2) đimetylamin, (3) p-metylanilin, (4) benzylamin. Sự sắp xếp nào đúng với thứ tự độ mạnh tính bazơ của các chất đó ?
-
Câu 30:
Cho các chất sau: p-NO2-C6H4-NH2 (1), p-Cl-C6H4-NH2 (2), p-CH3-C6H4-NH2 (3), C6H5NH2 (4). Tính bazơ tăng dần theo dãy:
-
Câu 31:
Chiều tăng dần tính bazơ của dãy chất sau C6H5OH, C6H5NH2, CH3NH2, NaOH là:
-
Câu 32:
Trong các hợp chất sau đây, dãy sắp xếp theo trật tự tăng dần tính bazơ là:
-
Câu 33:
Cho 4 chất metylamin(1), phenyamin(2), điphenylamin(3), đimetylamin(4). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất là:
-
Câu 34:
Cho dãy các chất: (C2H5)2NH (a); C6H5NH2 (b); C6H5NHCH3 (c); C2H5NH2 (d) (C6H5 là gốc phenyl). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là
-
Câu 35:
Dãy gồm các hợp chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ là
-
Câu 36:
Cho dãy các chất sau: (1) CH3NH2, (2) (CH3)2NH, (3) C6H5NH2 (anilin), (4) C6H5CH2NH2 (benzylamin). Sự sắp xếp đúng với lực bazơ của dãy các chất là
-
Câu 37:
Cho các chất sau NH3 (1), anilin (2), metylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là
-
Câu 38:
Sắp sếp các chất sau: (1) NH3; (2) KOH; (3) CH3NH2; (4) anilin, theo thứ tự tính bazơ tăng dần:
-
Câu 39:
Trong môi trường nước, lực bazơ được sắp xếp theo chiều tăng dần như sau:
-
Câu 40:
Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là
-
Câu 41:
Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là
-
Câu 42:
Dãy nào sau đây gồm các chất được xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ?
-
Câu 43:
Có ba hóa chất sau đây: metylamin, anilin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãy
-
Câu 44:
Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tính bazơ tăng dần từ trái qua phải là
-
Câu 45:
Cho dãy các chất: (a) NH3, (b) C2H5NH2, (c) C6H5NH2 (anilin). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là
-
Câu 46:
Cho 2,36 gam amin X đơn chức bậc 2 tác dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn thu được 3,82 gam muối khan. Tên gọi của X là
-
Câu 47:
Để phản ứng vừa đủ với 100 gam dung dịch chứa amin X đơn chức nồng độ 4,72% cần 100 ml dung dịch HCl 0,8M. Xác định công thức của amin X?
-
Câu 48:
Để trung hòa 50 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 2M. Công thức phân tử của X là
-
Câu 49:
Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
-
Câu 50:
Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức X cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phần tử của X là