Trắc nghiệm Amin Hóa Học Lớp 12
-
Câu 1:
Anilin (C6H5NH2) có phản ứng với dung dịch
-
Câu 2:
Anilin không tác dụng với
-
Câu 3:
Dung dịch etylamin không tác dụng được với dung dịch
-
Câu 4:
Dung dịch etylamin tác dụng được với dung dịch nước của chất nào sau đây?
-
Câu 5:
Metylamin không phản ứng với
-
Câu 6:
Metylamin không tác dụng với chất nào dưới đây?
-
Câu 7:
Trimetylamin là một trong các chất tạo ra mùi tanh của cá (ví dụ cá mè). Để khử tanh, chúng ta có thể sử dụng các dung dịch axit thực phẩm như: axit axetic (trong giấm), axit xitric (trong chanh),…Phương trình phản ứng của trimetylamin với axit axetic cho sản phẩm có công thức phân tử là
-
Câu 8:
Mùi tanh của cá là mùi của hỗn hợp các amin và một số tạp chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu nên sử dụng cách nào sau đây?
-
Câu 9:
Để rửa mùi tanh của cá mè (mùi tanh của amin) người ta có thể dùng:
-
Câu 10:
Mùi tanh của cá chủ yếu được gây nên bởi một số amin, nhiều nhất là trimetylamin. Để khử mùi tanh của cá trước khi chế biến, các đầu bếp thường dùng
-
Câu 11:
Cho các chất sau: (1) ancol etylic, (2) etylamin, (3) metylamin, (4) axit axetic. Dãy sắp xếp các chất theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
-
Câu 12:
Cho các chất CH3NH2, C2H5NH2, CH3CH2CH2NH2. Theo chiều tăng dần phân tử khối. Nhận xét nào sau đây đúng?
-
Câu 13:
Cho dãy các amin được sắp xếp theo chiều tăng dần phân tử khối: metylamin, etylamin, propylamin. Chiều hướng biến đổi nhiệt độ sôi và độ tan trong dãy trên tương ứng là
-
Câu 14:
Cho các chất có công thức cấu tạo sau: (1) CH3OH; (2) CH3NH2; (3) C2H5OH; (4) C2H5NH2. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là
-
Câu 15:
So sánh nhiệt độ nóng chảy và độ tan trong nước của etylamin và glixin NH2-CH2-COOH
-
Câu 16:
Phát biểu nào dưới đây về tính chất vật lí của amin không đúng?
-
Câu 17:
Trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của ba chất hữu cơ X, Y, Z được trình bày trong bảng sau:
Trạng thái
Nhiệt độ sôi (°C)
Nhiệt độ nóng chảy (°C)
Độ tan trong nước (g/100ml)
20°C
80°C
X
Rắn
181,7
43
8,3
∞
Y
Lỏng
184,1
-6,3
3,0
6,4
Z
Lỏng
78,37
-114
∞
∞
X, Y, Z tương ứng là chất nào sau đây:
-
Câu 18:
Phát biểu nào sau đây không chính xác:
-
Câu 19:
Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau :
-
Câu 20:
Chất nào sau đây không có trạng thái khí, ở nhiệt độ thường?
-
Câu 21:
Chất khí ở điều kiện thường là
-
Câu 22:
Chất nào sau đây là amin khí ở điều kiện thường ?
-
Câu 23:
Ở điều kiện thường, amin tồn tại ở trạng thái khí là:
-
Câu 24:
Một amin có trong cây thuốc lá rất độc, nó là tác nhân chính gây ra bệnh viêm phổi, ho lao. Amin đó là
-
Câu 25:
Anilin để trong không khí lâu ngày chuyển màu gì
-
Câu 26:
Amin X có tên isopropyl amin. Phân tử khối của X là
-
Câu 27:
Amin E bậc hai, có công thức phân tử là C3H9N. Tên gọi của E theo danh pháp thay thế là
-
Câu 28:
N – metyletanamin có công thức là
-
Câu 29:
N-metylmetanamin có công thức là
-
Câu 30:
Danh pháp thay thế nào sau đây là của amin bậc một?
-
Câu 31:
Tên thay thế của hợp chất hữu cơ chứa vòng benzen có công thức phân tử thu gọn C6H7N là
-
Câu 32:
Amin có CTCT : CH3-CH2-CH2-N(CH3)–CH2-CH3. Tên thay thế của amin trên là
-
Câu 33:
Cho amin Q có công thức cấu tạo như sau:
Tên gọi của Q theo danh pháp thay thế là
-
Câu 34:
Amin X có công thức (CH3)2CHCH(NH2)CH3. Tên thay thế của X theo IUPAC là
-
Câu 35:
Đốt cháy 8,7 gam amino axit X thì thu được 0,3 mol CO2 ; 0,25 mol H2O và 0,05 mol N2 (đktc). CTPT của X là
-
Câu 36:
Khi đốt cháy hoàn toàn một amino axit X là đồng đẳng của axit aminoaxetic, thu được . Công thức cấu tạo thu gọn có thể có của X là
-
Câu 37:
Hợp chất X là một a-amino axit. Cho 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M, sau đó đem cô cạn dung dịch thu được 1,835 gam muối. Phân tử khối của X là
-
Câu 38:
Cho hỗn hợp 2 aminoaxit no chứa 1 chức axit và 1 chức amino tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Để tác dụng hết với các chất trong X, cần dùng 140 ml dung dịch KOH 3M. Tổng số mol 2 aminoaxit là
-
Câu 39:
Cho các dãy chuyển hóa : Glyxin (+ NaOH) → X1 (+ HCl) → X2. Vậy X2 là
-
Câu 40:
pH của dung dịch cùng nồng độ mol của 3 chất H2NCH2COOH, CH3CH2COOH và CH3(CH2)3NH2 tăng theo trật tự nào sau đây ?
-
Câu 41:
Ở điều kiện thường, các amino axit
-
Câu 42:
0,1 mol etylamin tác dụng hết với dung dịch HNO2 dư thu được V lít khí N2. Giá trị của V là
-
Câu 43:
Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,80 lít khí CO2 ; 2,80 lít N2 (các thể tích đo ở đktc) và 20,25 gam H2O. CTPT của X là
-
Câu 44:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức phân tử của2 amin là
-
Câu 45:
Cho 21,9 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với dung dịch FeCl3 (dư), thu được 10,7 gam kết tủa. Số đồng phân cấu tạo bậc 1 của X là
-
Câu 46:
Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin và propylamin có tổng khối lượng 21,6 gam là và tỉ lệ về số mol là 1 : 2 : 1. Cho hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịch chứa bao nhiêu gam muối ?
-
Câu 47:
Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là
-
Câu 48:
Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazo: (1) amoniac; (2) anilin; (3) etylamin; (4) đietylamin; (5) kalihiđroxit.
-
Câu 49:
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
-
Câu 50:
Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và (H2N)2C5H9COOH (lysin) và 400ml dung dịch HCl 0,1 M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng với vừa hết 800ml dung dịch NaOH 1M. Số mol lysin trong hỗn hợp X là: