Trắc nghiệm Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Vì sao đặc điểm khoa học - kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp trong cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại?
-
Câu 2:
Khoa học lại trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp trong cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại nguyên nhân là vì?
-
Câu 3:
Nội dung nào sau đây nằm ngoài tác động tích cực của xu thế toàn cầu hóa?
-
Câu 4:
Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX – nay cách mạng khoa học – công nghệ đã tác động tích cực như thế nào đến xu thế toàn cầu hóa?
-
Câu 5:
Tác động tích cực của xu thế toàn cầu hóa để lại là gì?
-
Câu 6:
Xu thế toàn cầu hóa từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX đã đem đến những tác động tích cực gì?
-
Câu 7:
Hãy chỉ ra tác động tích cực của xu thế toàn cầu hóa?
-
Câu 8:
Đâu không phải là hạn chế cơ bản nhất trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai?
-
Câu 9:
Quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai có những tồn đọng nào cần các nước phải giải quyết hạn chế tối thiểu tầm ảnh hưởng của những tồn đọng này?
-
Câu 10:
Những vấn đề nào được xem là hạn chế cũng như thách thức cần phải giải quyết trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai?
-
Câu 11:
Vấn đề thách thức lớn nhất được đặt ra trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai là?
-
Câu 12:
Đâu là hạn chế cơ bản nhất trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ II?
-
Câu 13:
Đâu không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa hiện nay?
-
Câu 14:
Những thách thức nào được đặt ra cho cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật phải giải quyết trước hết?
-
Câu 15:
Muốn tiến hành các cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật trước tiên các quốc gia cần phải làm gì để giảm thiểu vấn đề bùng nổ dân số, sự vơi cạn nghiêm trọng của các nguồn tài nguyên thiên nhiên?
-
Câu 16:
Vấn đề bùng nổ dân số, sự vơi cạn nghiêm trọng của các nguồn tài nguyên thiên nhiên đòi hỏi khi tiến hành cách mạng khoa học - kĩ thuật cần phải giải quyết điều gì trước tiên?
-
Câu 17:
Những hạn chế như bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường đã đặt ra cho cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật nhiệm vụ gì?
-
Câu 18:
Bản chất toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới nhờ đâu xu thế toàn cầu hóa lại phát triển vượt trội?
-
Câu 19:
Nguyên nhân nào đã thúc đẩy xu hướng toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ hơn bao giờ hết giai đoạn từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX?
-
Câu 20:
Sự phát triển của sự kiện gì dẫn đến xu hướng toàn cầu hóa giai đoạn từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX?
-
Câu 21:
Từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa vì sao xu hướng này lại phát triển?
-
Câu 22:
Từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, xu thế toàn cầu hóa xuất hiện đây là hệ quả của điều gì?
-
Câu 23:
Nhất là từ khi chiến tranh lạnh qua đi xu hướng nào bắt đầu phát triển mạnh mẽ?
-
Câu 24:
Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới xu thế toàn cầu hóa xuất hiện từ khi nào?
-
Câu 25:
Trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa tính từ thời gian nào?
-
Câu 26:
Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau là bản chất của quá trình toàn cầu hóa xuất hiện từ khi nào?
-
Câu 27:
Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ xu thế toàn cầu hóa xuất hiện từ khi nào?
-
Câu 28:
Phương hướng nào dưới đây không nằm trong cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai?
-
Câu 29:
Chế tạo công cụ mới, đẩy mạnh các phát minh cơ bản và tìm những nguồn năng lượng mới là những phương hướng của cuộc cách mạng nào?
-
Câu 30:
Cuộc cách mạng nào đưới đây đã chủ trương đẩy mạnh các phát minh cơ bản tự động hóa công cụ lao động đồng thời khoa học - kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp?
-
Câu 31:
Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX – đến nay cách mạng khoa học – công nghệ diễn ra theo những phương hướng nào?
-
Câu 32:
Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ II diễn ra theo những phương hướng nào?
-
Câu 33:
Từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh trên thế giới đã diễn ra?
-
Câu 34:
Xét về bản chất quá trình nào là sự tăng lên những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, các mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới?
-
Câu 35:
Xu thế toàn cầu hóa từ sau chiến tranh lạnh xuất hiện vào năm bao nhiêu?
-
Câu 36:
Đọc bản chất sau và cho biết: "Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới" là bản chất của quá trình nào?
-
Câu 37:
Công nghệ sinh học ra đời có những đột phá phi thường trong công nghệ di truyền tế bào, vi sinh, enzim… góp phần giải quyết nạn đói, chữa bệnh là kết quả lớn trong cuộc cách mạng nào của thế giới?
-
Câu 38:
Tìm ra những nguồn năng lượng mới như nguyên tử, nhiệt hạch là kết quả lớn trong cuộc cách mạng nào của thế giới?
-
Câu 39:
Công cụ sản xuất mới như : máy tính điện tử, máy tự động, hệ thống máy tự động, robot...là kết quả lớn trong lĩnh vực công cụ sản xuất mới của cuộc cách mạng nào của thế giới?
-
Câu 40:
“Bản đồ gen người", tương lai sẽ chữa được những bệnh nan y đây là cánh cửa hi vọng mà cuộc cách mnagj nào đem lại?
-
Câu 41:
Tháng 3 năm 1997 cừu Đô ly sinh ra bằng phương pháp sinh sản vô tính đây là kết quả lớn trong ngành khoa học của cuộc cách mạng nào của thế giới?
-
Câu 42:
Khoa học cơ bản có nhiều phát minh lớn trong các lĩnh vực toán, lý, hóa, sinh…, con người đã ứng dụng cải tiến kỹ thuật phục vụ sản xuất và cuộc sống là thành tựu nổi bật của cuộc cách mạng nào của thế giới?
-
Câu 43:
Công nghệ sinh học có những đột phá phi thường trong công nghệ di truyền tế bào vi sinh, enzim...là thành tựu nổi bật của cuộc cách mạng nào của thế giới?
-
Câu 44:
Cáp sợi thủy tinh quang dẫn, … truyền hình trực tiếp, điện thoại di động là thành tựu nổi bật của cuộc cách mạng nào của thế giới?
-
Câu 45:
Lĩnh vực giao thông vận tải - thông tin liên lạc như máy bay siêu âm, tàu hỏa siêu tốc...là thành tựu nổi bật của cuộc cách mạng nào của thế giới?
-
Câu 46:
Mạng thông tin máy tính toàn cầu (Internet) ứng dụng sâu rộng trong mọi ngành kinh tế và xã hội là thành tựu nổi bật của cuộc cách mạng nào của thế giới?
-
Câu 47:
Công nghệ thông tin phát triển và bùng nổ mạnh trên toàn cầu là thành tựu nổi bật của cuộc cách mạng nào của thế giới?
-
Câu 48:
Khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất, là nguồn gốc chính của những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ là đặc điểm của cuộc cách mạng nào của thế giới?
-
Câu 49:
Khoa học gắn liền với kỹ thuật, đi trước mở đường cho kỹ thuật kỹ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất là đặc điểm của cuộc cách mạng nào của thế giới?
-
Câu 50:
Khoa học gắn liền với kỹ thuật, đi trước mở đường cho kỹ thuật là đặc điểm của cuộc cách mạng nào của thế giới?