Trắc nghiệm Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Điều quan trong mà các nước cần phải đảm bảo thực hiện nếu muốn thực hiện cách mạng KH - KT là?
-
Câu 2:
Để hạn chế những tác động tiêu cực của cách mạng khoa học kĩ thuật như các loại vũ khí và phương tiện tính chất tàn phá, hủy diệt các nước cần phải làm gì?
-
Câu 3:
Trong chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) Mĩ đã chế tạo loại vũ khí nào và thử nghiệm ngay tại Nhật Bản?
-
Câu 4:
Tại Nhật Bản loại vũ khí nào của Mĩ đã gây nên sự tàn phá về người nghiêm trọng?
-
Câu 5:
Sau khi thế chiến Thứ 2 (1939 - 1945) kết thúc Mĩ đã chế tạo thành công vũ khí nào?
-
Câu 6:
Siêu cường Mĩ đã chế tạo thành công vũ khí nào được dân sự hóa phục vụ cho cuộc sống con người ngày nay?
-
Câu 7:
Sau khi chiến tranh thế giới thứ II (1939 - 1945) kết thúc loại vũ khí nào sử dụng trong Chiến tranh thế giới thứ hai hiện nay đã được dân sự hóa phục vụ cho cuộc sống con người?
-
Câu 8:
Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đã tăng năng suất lao động ⇒ tạo ra khối lượng của cải vật chất khổng lồ có ý nghĩa như thế nào với nền văn minh thế giới?
-
Câu 9:
Những thành tựu của cuộc cách mạng KH - KT đã đem lại những ý nghĩa nào đối với sự phát triển của thế giới thời kì mới?
-
Câu 10:
Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại đã đem lại những thành tựu kì diệu có ý nghĩa như thế nào?
-
Câu 11:
Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX – nay – được gọi là cách mạng khoa học – công nghệ điều này có ý nghĩa như thế nào với nền văn minh thế giới?
-
Câu 12:
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật phát triển giai đoạn 2 đem lại ý nghĩa gì to lớn?
-
Câu 13:
Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ từ thời gian nào?
-
Câu 14:
Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đã làm xuất hiện xu thế toàn cầu hóa từ đầu những năm bao nhiêu?
-
Câu 15:
Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX – đến nay đã làm xuất hiện xu thế nào từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX?
-
Câu 16:
Những phát minh của khoa học - công nghệ có nguồn gốc từ nghiên cứu khoa học đã làm xuất hiện xu thế nào từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX đến nay?
-
Câu 17:
Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp là đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học - kĩ thuật lần 2 đã làm xuất hiện xu thế nào từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX đến nay?
-
Câu 18:
Tại sao từ cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật lần 2 khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp?
-
Câu 19:
Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp là đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học - kĩ thuật ngày nay vì sao?
-
Câu 20:
Lý do khoa học thành trọng tâm của cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ 2 là?
-
Câu 21:
Tại sao từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX – nay cuộc cách mạng KH - KT hoàn toàn chú trọng vào việc để khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp? ?
-
Câu 22:
Tại sao trong giai đoạn hai (từ sau cuộc khủng hoảng năng lượng từ năm 1973 đến nay), cuộc cách mạng diễn ra lại chú trọng lĩnh vực khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp?
-
Câu 23:
Trong giai đoạn hai (từ sau cuộc khủng hoảng năng lượng từ năm 1973 đến nay), cuộc cách mạng diễn ra chủ yếu về?
-
Câu 24:
Cốt lõi của cách mạng khoa học - kĩ thuật nên giai đoạn thứ hai là lĩnh vực nào?
-
Câu 25:
So với cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ nhất lần thứ hai vì sao cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại lại được gọi là cách mạng khoa học - công nghệ?
-
Câu 26:
Vì sao trong giai đoạn hai (từ sau cuộc khủng hoảng năng lượng từ năm 1973 đến nay), cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại lại được gọi là cách mạng khoa học - công nghệ?
-
Câu 27:
Vì sao qua giai đoạn thứ 2 cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học – công nghệ?
-
Câu 28:
Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật là đặc điểm của cuộc cách mạng nào?
-
Câu 29:
Thời gian tự phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất được rút ngắn là phản ánh đặc điểm của cuộc cách mạng nào?
-
Câu 30:
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật phát triển qua giai đoạn từ đầu những năm 40 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX có đặc điểm như thế nào?
-
Câu 31:
Những năm 40 của thế kỷ XX cho đến cuối thế kỉ XX đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật là?
-
Câu 32:
Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần 1?
-
Câu 33:
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật phát triển giai đoạn hai của thế kỷ XX cho đến nay được gọi là cách mạng khoa học – công nghệ bởi vì có đặc điểm gì?
-
Câu 34:
Khoa học lại trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp trong cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại lí do là vì?
-
Câu 35:
Vì sao giai đoạn từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX – nay – được gọi là cách mạng khoa học – công nghệ?
-
Câu 36:
Mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học là đặc điểm của cuộc cách mạng nào?
-
Câu 37:
Nguyên nhân nào trong cách mạng khoa học – kỹ thuật lần 2 khoa học lại trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp được chú trọng?
-
Câu 38:
Tìm kiếm những công cụ sản xuất mới có kĩ thuật và năng suất cao, tạo ra những vật liệu mới là thách thức cơ bản nhất trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng nào?
-
Câu 39:
Vấn đề bùng nổ dân số nguồn tài nguyên thiên nhiên là thách thức cơ bản nhất trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng nào?
-
Câu 40:
Nạn ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật là hạn chế cơ bản nhất trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng nào?
-
Câu 41:
Chế tạo các loại vũ khí và phương tiện tính chất tàn phá, hủy diệt là hạn chế của cuộc cách mạng nào?
-
Câu 42:
Trong lần cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ 2 những thách thức lớn nào được đặt ra?
-
Câu 43:
Những vấn đề nào cần phải giải quyết trước tiên nếu muốn tiến hành nhiều cuộc cải cách khoa học kỹ thuật thời hiện đại?
-
Câu 44:
Đâu là phương án giải quyết các tình trạng như vấn đề bùng nổ dân số, sự hao hụt của các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong thời kì cách mạng khoa học- kĩ thuật diễn ra sôi nổi?
-
Câu 45:
Hiện này các vấn đề toàn cầu như sự vơi cạn nghiêm trọng của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, dân số bùng nổ các cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật cần phải làm gì để giảm thiểu tình trạng này?
-
Câu 46:
Để đảm bảo quá trình cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật được diễn ra hoàn thiện giảm bớt các vấn đề về vấn đề bùng nổ dân số đã đặt ra cho cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật nhiệm vụ gì?
-
Câu 47:
Những thách thức nào được đặt ra cho cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật thời đại mới?
-
Câu 48:
Những yêu cầu, đòi hỏi của cuộc sống và của sản xuất đối với khoa học - kĩ thuật như tìm ra công cụ sản xuất mới, những vật liệu mới...là nguồn gốc của?
-
Câu 49:
Những yêu cầu mới đối với khoa học - kĩ thuật như tìm ra công cụ sản xuất mới có kĩ thuật cao... là nguồn gốc của?
-
Câu 50:
Nhân loại đang đứng trước những vấn đề to lớn mang tính toàn cầu, như: bùng nổ dân số, tài nguyên cạn kiệt,... là nguồn gốc của?