Trắc nghiệm Điện tích - Định luật Culông Vật Lý Lớp 11
-
Câu 1:
Nếu một nguyên tử
-
Câu 2:
Một vật Y trung hoà điện được đưa lại chạm vào vật X nhiễm điện. Nếu vật Y nhiễm điện sau khi chạm với vật X, điều gì sau đây đã xảy ra?
-
Câu 3:
Câu nào sau đây sai?
-
Câu 4:
Đưa một quả cầu tích điện dương lại gần thanh thép trung hoà điện được đặt trên giá cách điện thì
-
Câu 5:
Một hệ cô lập gồm hai quả cầu kim loại giống nhau, một quả tích điện dương và một quả trung hoà điện, ta có thể làm cho chúng nhiễm điện cùng dấu và bằng nhau bằng cách
-
Câu 6:
Một hệ cô lập gồm hai vật trung hoà điện, ta có thể làm chúng nhiễm điện bằng cách cho
-
Câu 7:
Hai điện tích điểm q1, q2 đặt cách nhau khoảng r. Cách nào sau đây sẽ làm cho độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm tăng lên nhiều nhất?
-
Câu 8:
Hai chất điểm mang điện tích q1, q2 khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau. Kết luận nào chắc chắn sai?
-
Câu 9:
Hai chất điểm bằng nhựa (điện môi) mang điện tích q1, q2 khi đặt gần nhau chúng hút nhau. Kết luận nào chắc chắn sai?
-
Câu 10:
M là một tua giấy nhiễm điện dương, N là một tua giấy nhiễm điện âm. K là một thước nhựa. Người ta thấy K hút được cả M lẫn N. Ta kết luận
-
Câu 11:
Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N nhỏ, nhẹ bằng nhựa. Ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật M và N. Tình huống nào dưới đây chắc chắn không thể xảy ra?
-
Câu 12:
Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích q1>0. Hai điện tích q2, q3 nằm ở hai đỉnh còn lại. Lực điện tác dụng lên q1 song song với đáy BC của tam giác. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra?
-
Câu 13:
Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích q1>0. Hai điện tích q2, q3 nằm ở hai đỉnh còn lại. Lực điện tác dụng lên q1 có giá qua đáy BC của tam giác. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra?
-
Câu 14:
Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây đúng?
-
Câu 15:
Xét tương tác giữa hai điện tích điểm trong một môi trường có hằng số điện môi có thể thay đổi được. Lực đẩy Cu – lông tăng 2 lần khi hằng số điện môi
-
Câu 16:
Hai điện tích điểm đẩy nhau bằng một lực F0 khi đặt cách xa nhau r. Khi đưa lại gần nhau chỉ còn cách nhau r/2 thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là
-
Câu 17:
Hai điện tích điểm đẩy nhau bằng một lực F0 khi đặt cách nhau một khoảng r. Khi đưa lại gần chỉ còn cách nhau r/4 thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là
-
Câu 18:
Hai quả cầu nhỏ tích điện, đặt cách nhau khoảng r nào đó, lực điện tác dụng giữa chúng là F. Nếu điện tích mỗi quả cầu tăng gấp đôi, còn khoảng cách giảm đi một nửa, thì lực tác dụng giữa chúng sẽ là
-
Câu 19:
Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng
-
Câu 20:
Nếu tăng đồng thời khoảng cách giữa hai điện tích điểm và độ lớn của mỗi điện tích điểm lên hai lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
-
Câu 21:
Độ lớn của lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đặt trong không khí
-
Câu 22:
Biểu thức của định luật Cu- lông:
-
Câu 23:
Khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên, phương án nào sau đây đúng? “ Lực tỉ lệ thuận với …”
-
Câu 24:
Khẳng định nào sau đây sai? Khi cọ xát một thanh thuỷ tinh vào một mảnh lụa (lúc đầu chúng trung hoà về điện) thì
-
Câu 25:
Phương án nào dưới đây sai: “Điện tích của …”
-
Câu 26:
Tìm phát biểu sai về điện tích
-
Câu 27:
Điện tích là:
-
Câu 28:
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
-
Câu 29:
Hai điện tích điểm đặt gần nhau, nếu khoảng cách giữa chúng giảm đi 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
-
Câu 30:
Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không
-
Câu 31:
Hai điện tích q1 = q2 = 4.10-10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng a = 10 cm trong không khí. Độ lớn lực điện mà q1 và q2 tác dụng lên q3 = 3.10-12 C đặt tại C cách A và B những khoảng bằng a là
-
Câu 32:
Hãy chọn phát biểu đúng. Độ lớn lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm đứng yên trong không khí.
-
Câu 33:
Tỉ số của lực Cu – lông và lực hấp dẫn giữa hai electron đặt trong chân không có giá trị gần nhất với kết quả nào sau đây? Cho biết G = 6,67.10-11 N.m2/kg2; k = 9.109 N.m2/C2, độ lớn điện tích electron e = 1,6.10-19 C; khối lượng electron me = 9,1.10-31 kg.
-
Câu 34:
Lực tương tác giữa hai điện tích q1 = q2 = -3.10-9 C khi đặt cách nhau 10 cm trong không khí là
-
Câu 35:
Xét tương tác giữa hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Cu – long tăng 2 lần thì hằng số điện môi
-
Câu 36:
Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?
-
Câu 37:
Có hai điện tích điểm đặt gần nhau, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
-
Câu 38:
Hai quả cầu nhẹ cùng khối lượng được treo gần nhau bằng hai dây cách điện có cùng chiều dài và hai quả cầu không chạm nhau. Tích cho hai quả cầu điện tích cùng dấu nhưng có độ lớn khác nhau thì lực tác dụng làm dây hai treo lệch đi những góc so với phương thẳng đứng là
-
Câu 39:
Hai quả cầu A và B có khối lượng m1 và m2 được treo vào một điểm O bằng hai sợi dây cách điện OA và AB như hình vẽ. Tích điện cho hai quả cầu. Lực căng dây OA sẽ thay đổi như thế nào so với lúc chưa chưa tích điện
-
Câu 40:
Sẽ không có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi của
-
Câu 41:
Điện tích điểm là
-
Câu 42:
Điện tích điểm là
-
Câu 43:
Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?
-
Câu 44:
Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật?
-
Câu 45:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
-
Câu 46:
Hai điện tích có độ lớn không đổi, cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong
-
Câu 47:
Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác nào sau đây. Hai điện tích điểm:
-
Câu 48:
Có thể áp dụng định luật Cu – lông để tính lực tương tác trong trường hợp tương tác giữa:
-
Câu 49:
Vectơ lực tĩnh điện Cu-Lông có các tính chất
-
Câu 50:
Công thức của định luật Culông là