Trắc nghiệm Điện tích - Định luật Culông Vật Lý Lớp 11
-
Câu 1:
Câu 20Vận dụngHai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại có khối lượng m=4g, được treo vào cùng một điểm O bằng 2 sợi dây không dãn, dài 20cm. Hai quả cầu tiếp xúc nhau. Tích điện cho mỗi quả cầu thì thấy chúng đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp nhau một góc 900. Tính độ lớn điện tích mà ta đã truyền cho quả cầu. Lấy g=10m/s2.
-
Câu 2:
Ba điện tích điểm q1=27.10−8C, q2=64.10−8C, q3=−10−7C đặt trong không khí lần lượt tại ba đỉnh của một tam giác vuông tại C. Cho AC=30cm, BC=40cm. Xác định độ lớn lực tác dụng lên q3
-
Câu 3:
Đưa một thanh kim loại trung hoà về điện đặt trên một giá cách điện lại gần một quả cầu tích điện âm. Sau khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanh kim loại
-
Câu 4:
Đặt một một điện tích âm (q < 0) vào trong điện trường có vectơ cường độ điện trường \(\vec E\). Hướng của lực điện tác dụng lên điện tích?
-
Câu 5:
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:
Biết, E1 = 20V, r1 = 4Ω, E2 = 12V, r2 = 2Ω, R1 = 2Ω,R2 = 3Ω, C = 5μF.
Điện tích của tụ C là:
-
Câu 6:
Tại ba đỉnh của một tam giác đều, người ta đặt ba điện tích giông nhau q1=q2=q3=2μC. Cần phải đặt điện tích thứ tư q0 tại đâu, có giá trị bằng bao nhiêu để hệ thống cân bằng.
-
Câu 7:
Hai quả cầu nhỏ giống nhau, mỗi quả cầu có điện tích q và khối lượng m=5g được treo bởi hai sợi dây cùng chiều dài l=15cm vào cùng một điểm O. Giữ quả cầu 1 cố định theo phương thẳng đứng, dây treo quả cầu 2 bị lệch góc α=600 so với phương thẳng đứng. Cho g=10m/s2. Tìm q
-
Câu 8:
Cho biết trong 22,4l khí hiđro ở 00 và dưới áp suất 1atm thì có 2.6,02.1023 nguyên tử hiđrô. Mỗi nguyên tử hiđrô gồm hai hạt mang điện là proton và electron. Tổng các điện tích dương và tổng các điện tích âm trong 1cm3 khí hiđrô là
-
Câu 9:
Hai điện tích q1=−2.10−8C, q2=−1,8.10−7C đặt tại A và B trong không khí, AB = 8cm. Một điện tích q3 đặt tại C. Hỏi C ở đâu để q3 cân bằng?
-
Câu 10:
Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 20 cm trong không khí, chúng đẩy nhau một lực F = 1,8 N. Biết q1 + q2 = - 6.10-6 C và |q1| > |q2|. Tính q1 và q2.
-
Câu 11:
Ba điện tích điểm q1 = 27.10−8C, q2 = 64.10−8C, q3=−10−7C đặt trong không khí lần lượt tại ba đỉnh của một tam giác vuông tại C. Cho AC=30cm, BC=40cm. Xác định độ lớn lực tác dụng lên q3
-
Câu 12:
Đặt 2 điện tích q1 và q2 trong không khí. Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 2.10-6 N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 5.10-7 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là
-
Câu 13:
Hai điện tích q1 = −q;q2 = 4 đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lực điện lên điện tích q2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 có độ lớn là:
-
Câu 14:
Biểu thức của định luật Cu-lông khi đặt hai điện tích trong không khí là
-
Câu 15:
Nguyên tử trung hòa về điện là nguyên tử có:
-
Câu 16:
Đặt cố định hai điện tích điểm q1 = 0,4 µC và q2 = 0,2 µC trong môi trường điện môi đồng chất, cách nhau một đoạn r. Nếu lực tương tác tĩnh điện giữa chúng là 0,9 N và hằng số điện môi là 2 thì r bằng
-
Câu 17:
Có bốn vật A,B,C,D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là sai.
-
Câu 18:
Một hạt bụi có khối lượng 10−8g nằm trong khoảng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 500V. Hai bản cách nhau 5cm. Tính điện tích của hạt bụi, biết nó nằm cân bằng trong không khí. Lấy g=9,8m/s2.
-
Câu 19:
Hai điện tích điểm q1 = 4.10-6C; q2 = 36.10-6C đặt tại hai điểm cố đinh A và B trong dầu có hằng số điện môi ε = 2. AB = 16cm. Xác định vị trí của điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng không?
-
Câu 20:
Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại có khối lượng m = 5g, được treo vào cùng một điểm O bằng 2 sợi dây không dãn, dài 30cm. Hai quả cầu tiếp xúc nhau. Tích điện cho mỗi quả cầu thì thấy chúng đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp nhau một góc 900. Tính độ lớn điện tích mà ta đã truyền cho quả cầu. Lấy g = 10m/s2.
-
Câu 21:
Một thanh bônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích -3.10-8 C. Tấm dạ sẽ có điện tích
-
Câu 22:
Trong các chất nhiễm điện
I- Do cọ sát;
II- Do tiếp xúc;
III- Do hưởng ứng.
Những cách nhiễm điện có thể chuyển dời electron từ vật này sang vật khác là:
-
Câu 23:
Cho các yếu tố sau:
I- Độ lớn của các điện tích
II- Dấu của các điện tích
III- Bản chất của điện môi
IV- Khoảng cách giữa hai điện tích
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong môi trường điện môi đồng chất không phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?
-
Câu 24:
Đưa thanh kim loại không nhiễm điện đến gần quả cầu đã nhiễm điện nhưng không chạm vào quả cầu, ta thấy hai đầu thanh kim loại được nhiễm điện. Đầu gần quả cầu hơn nhiễm điện?
-
Câu 25:
Một tụ điện phẳng có 2 bản tụ cách nhau d = 1,5mm. Tụ điện tích điện dưới hiệu điện thế U = 210V. Gọi σ là mật độ điện tích trên bản tụ và được đo bằng thương số \(\frac{Q}{S}\) ( Q là điện tích, S là diện tích). Tính mật độ điện tích σ trên mỗi bản tụ khi đặt trong dầu hỏa có điện môi ε = 2?
-
Câu 26:
Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 200V/m. Vận tốc ban đầu của electron là 3.105m/s3, khối lượng của elctron là 9,1.10−31kg9,1.10−31. Tại lúc vận tốc bằng không thì nó đã đi được đoạn đường bao nhiêu ?
-
Câu 27:
Biết UMN = 9V. Đẳng thức nào sau đây là đúng nhất?
-
Câu 28:
Trong nước có một viên bi nhỏ bằng kim loại thể tích V = 0,8cm3 khối lượng m = 2mg, mang điện tích q = 1nC đang lơ lửng. Tất cả đặt trong điện trường đều có đường thẳng đứng. Xác định chiều và độ lớn của \(\overrightarrow E \) biết khối lượng riêng của nước D=1kg/m3 và g=10m/s2
-
Câu 29:
Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là đúng?
-
Câu 30:
Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện?
-
Câu 31:
Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống hệt nhau được treo ở hai đầu dây có cùng chiều dài. Hai đầu kia của hai dây móc vào cùng một điểm. Cho hai quả cầu tích điện bằng nhau, lúc cân bằng chúng cách nhau r = 6,35cm. Chạm tay vào một trong hai quả cầu, hãy tính khoảng cách r’ giữa hai quả cầu sau khi chúng đạt vị trí cân bằng mới. Giả thiết chiều dài mỗi dây khá lớn so với khoảng cách hai quả cầu lúc cân bằng.
-
Câu 32:
Một thanh bônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích -3.10-8 C. Tấm dạ sẽ có điện tích
-
Câu 33:
Hai quả cầu nhỏ có điện tích 2μC và 6μC, tương tác với nhau một lực 0,1N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:
-
Câu 34:
Cho biết trong 22,4l khí hiđro ở 00 và dưới áp suất 1atm thì có 2.6,02.1023 nguyên tử hiđrô. Mỗi nguyên tử hiđrô gồm hai hạt mang điện là proton và electron. Tổng các điện tích dương và tổng các điện tích âm trong 1cm3 khí hiđrô là
-
Câu 35:
Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống nhau đặt trên hai giá cách điện mang các điện tích q1 dương, q2 âm và độ lớn của điện tích q1 lớn hơn điện tích q2. Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra. Khi đó:
-
Câu 36:
Chọn phương án sai. Nguyên nhân gây ra sự nhiễm điện của các vật
-
Câu 37:
Đưa một thanh kim loại trung hoà về điện đặt trên một giá cách điện lại gần một quả cầu tích điện âm. Sau khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanh kim loại
-
Câu 38:
Nếu tăng khoảng cách giữa 2 điện tích điểm lên 2 lần và giảm độ lớn của mỗi điện tích điểm xuống 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ:
-
Câu 39:
Biểu thức của định luật Cu-lông khi đặt hai điện tích trong không khí là:
-
Câu 40:
Trong tọa độ (p,V) đường đẳng nhiệt là:
-
Câu 41:
Hai quả cầu A và B có khối lượng m1 và m2 được treo vào một điểm O bằng hai sợi dây cách điện OA và OB như hình vẽ.
Tích điện cho hai quả cầu. Lực căng T của sợi dây OA sẽ thay đổi như thế nào so với lúc chúng chưa tích điện?
-
Câu 42:
Một electron được giữa cố định, electron khác ở rất xa chuyển động về phía electron cố định với vận tốc ban đầu v0. Khoảng cách nhỏ nhất giữa chúng là:
-
Câu 43:
Để tránh làm ô nhiễm không khí, trong các ống khói của nhà máy điện, nhà máy xi măng, nhà máy gạch.... người ta thường lắp đặt thiết bị lọc bụi tĩnh điện. Cấu tạo cơ bảo của thiết bị này gồm hai bản kim loại chiều dài L, cách nhau một khoảng 2d được bố trí dọc theo trục của ống khói. Hai bản kim loại này được đặt vào một hiệu điện thế U có thể thay được. Các hạt bụi nhẹ khi bay qua hệ thống trên được tích điện q, giả sử rằng vận tốc ban đầu của các hạt bụi khi vào hệ thống là v0 và nằm ở chính giữa ống. Hiệu điện thế đặt vào hai bản kim loại có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu để hạt bụi không bay ra ngoài:
-
Câu 44:
Tụ xoay gồm n tấm hình bán nguyệt đường kính D = 12 cm, khoảng cách giữa hai tấm liên tiếp là d = 0,5 mm. Phần đối diện giữa hai bản cố định và bản di chuyển có dạng hình quạt với góc ở tâm là a, với 0 < a < 180°. Biết điện dung cực đại của tụ điện là 1500 pF. Giá trị n bằng
-
Câu 45:
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt hai điện tích q1 = q2 = 6.10-6 C. Xác định lực điện do hai điện tích này tác dụng lên q3 = 3.10-8 C đặt tại C. Biết AC = BC = 15 cm.
-
Câu 46:
Lần lượt đặt điện tích thử q vào điện trường của các điện tích q1 và q2 thì thế năng tương tác giữa điện tích thử này với các điện tích q1 (nét liền) và q2 (nét đứt) theo khoảng cách r được cho như hình vẽ. Tỉ số \(\frac{{{q_1}}}{{{q_2}}}\) :
-
Câu 47:
Cho hai điện tích q1 = 4.10-6C, q2 = 9.10-6C đặt tại hai điểm A và B trong chân không. AB = 1 m. Xác định vị trí của điểm C để đặt tại C một điện tích q0 thì điện tích này nằm cân bằng.
-
Câu 48:
: Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 20 cm thì chúng hút nhau một lực bằng 1,2 N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau một lực bằng lực hút. Tính điện tích lúc đầu của mỗi quả cầu.
-
Câu 49:
Một electron bắt đầu chuyển động dọc theo đường sức của điện trường giữa hai bản tụ của một tụ điện phẳng. Hai bản tụ cách nhau một khoảng d = 2 cm và giữa chúng có một hiệu điện thế U = 120 V. Electron sẽ có vận tốc là bao nhiêu khi dịch chuyển được một quãng đường 3 cm.
-
Câu 50:
Hai điện tích điểm q1 = 2.10-8 C, q2 = -10-8 C. Đặt cách nhau 20 cm trong không khí. Xác định lực tương tác giữa chúng?