Trắc nghiệm Học thuyết tiến hóa Lamac và học thuyết tiến hóa Đacuyn Sinh Học Lớp 12
-
Câu 1:
Điền thuật ngữ cho phù hợp vào câu sau đây:
“Loài mới không xuất hiện với một … (I)... mà thường là có sự tích luỹ một…(II)..., loài mới không xuất hiện với …(III)... duy nhất mà phải là …(IV)... hay ...(V)... tồn tại và phát triển như là một khâu trong hệ sinh thái, đứng vững qua thời gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.”
- tổ hợp nhiều đột biến
- đột biến
- một quần thể
- một nhóm quần thể
- một cá thể
Tổ hợp đáp án chọn đúng là:
-
Câu 2:
Hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hoá phổ biến ở:
-
Câu 3:
Thể song nhị bội là cơ thể có các tế bào mang bộ nhiễm sắc thể:
-
Câu 4:
Hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hoá là phương thức ít gặp ở động vật vì:
-
Câu 5:
Hình thành loài mới bằng con đường sinh thái thường gặp ở những nhóm sinh vật:
-
Câu 6:
Vai trò của chọn lọc tự nhiên trong quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lí là:
-
Câu 7:
Vai trò của cách li địa lý trong quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lí là:
-
Câu 8:
Vai trò của điều kiện địa lí trong quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lí là:
-
Câu 9:
Loài mới được hình thành chủ yếu bằng:
-
Câu 10:
Điền thuật ngữ cho phù hợp vào câu sau đây:
“Quá trình hình thành loài mới là một quá trình …(I)..., cải biến …(II)... của quần thể ban đầu theo hướng …(III)..., tạo ra …(IV)... mới, cách li sinh sản với quần thể gốc.”
- lịch sử
- lâu dài
- kiểu gen
- thành phần kiểu gen
- thích nghi
- đa dạng
Tổ hợp đáp án chọn đúng là:
-
Câu 11:
Đối với vi khuẩn thì tiêu chuẩn hàng đầu để phân biệt 2 loài thân thuộc là:
-
Câu 12:
Các quần thể hay nhóm quần thể có thể phân bố gián đoạn hoặc liên tục, tạo thành
-
Câu 13:
Tổ chức loài ở những sinh vật sinh sản vô tính, đơn tính sinh, tự phối ít thể hiện tính tự nhiên và toàn vẹn hơn loài giao phối vì:
-
Câu 14:
Nhóm quần thể kí sinh trên loài vật chủ xác định hoặc trên những phần khác nhau trên cơ thể vật chủ được gọi là:
-
Câu 15:
Đơn vị tổ chức cơ sở của loài trong thiên nhiên là:
-
Câu 16:
Mỗi loài giao phối là một tổ chức tự nhiên, có tính toàn vẹn là do:
-
Câu 17:
Điền thuật ngữ cho phù hợp vào câu sau đây:
“Ở loài giao phối có thể xem loài là một nhóm … (I)... có những … (II) ... chung về hình thái, … (III)... có khu phân bố xác định, trong đó các … (IV)... có khả năng giao phối với nhau và được cách li sinh sản với những nhóm quần thể khác.”
- quần thể
- cá thể
- tính trạng
- dấu hiệu
- sinh lí
- sinh hoá
Tổ hợp đáp án chọn đúng là:
-
Câu 18:
Để phân biệt hai loài sáo đen mỏ trắng và sáo nâu người ta thường dùng tiêu chuẩn:
-
Câu 19:
Tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt 2 loài giao phối có quan hệ thân thuộc:
-
Câu 20:
Tiêu chuẩn được dùng để phân biệt 2 loài thân thuộc gần nhau:
-
Câu 21:
Các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính hợp lí tương đối vì:
-
Câu 22:
Dùng thuốc trừ sâu với liều cao mà vẫn không thể tiêu diệt được toàn bộ số sâu bọ một lúc vì:
-
Câu 23:
Màu sắc báo hiệu thường gặp ở những loài sâu bọ:
-
Câu 24:
Nguyên nhân của hiện tượng đa hình cân bằng là do:
-
Câu 25:
Hiện tượng đa hình là:
-
Câu 26:
Ý nghĩa của tính đa hình về kiểu gen ở quần thể giao phối là:
-
Câu 27:
Quan niệm hiện đại về sự hình thành đặc điểm thích nghi không phủ nhận quan niệm của Đacuyn mà:
-
Câu 28:
Sâu ăn lá thường có màu xanh lục của lá cây là do:
-
Câu 29:
Nhân tố chi phối sự hình thành các đặc điểm thích nghi ở cơ thể sinh vật là:
-
Câu 30:
Ví dụ về đặc điểm thích nghi kiểu gen:
-
Câu 31:
Thích nghi sinh thái là:
-
Câu 32:
Đột biến gen là có hại nhưng lại được xem là nguyên liệu chủ yếu của tiến hoá vì:
-
Câu 33:
Dạng cách li nào sau đây là điều kiện cần thiết để các nhóm cá thể đã phân hoá tích luỹ các đột biến mới theo hướng khác nhau dẫn đến sai khác ngày càng lớn trong kiểu gen:
-
Câu 34:
Vai trò chủ yếu của các cơ chế cách li là:
-
Câu 35:
Quá trình phân li tính trạng được thúc đẩy do:
-
Câu 36:
Biến động di truyền
-
Câu 37:
Biến động di truyền là hiện tượng:
-
Câu 38:
Điền thuật ngữ cho phù hợp vào câu sau đây:
“Chọn lọc tự nhiên không tác động đối với … (I)… mà tác động đối với … (II)…, không chỉ tác động đối với từng … (III)… riêng lẻ mà đối với cả… (IV)… . Chọn lọc tự nhiên là nhân tố … (V)… và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, là nhân tố … (VI)… quá trình tiến hoá.”
- quần thể
- cá thể
- toàn bộ kiểu gen
- từng gen riêng rẽ
- quy định chiều hướng
- định hướng.
Tổ hợp đáp án chọn đúng là:
-
Câu 39:
Điền thuật ngữ cho phù hợp vào câu sau đây:
“Chọn lọc quần thể hình thành những … (I)... tương quan giữa các ...(II)... về các mặt kiếm ăn, tự vệ, sinh sản đảm bảo sự tồn tại phát triển của những …(III)... thích nghi nhất, quy định sự phân bố của chúng trong thiên nhiên; … (IV)… làm tăng tỉ lệ những cá thể thích nghi nhất trong nội bộ quần thể. Chọn lọc cá thể và … (V)... song song diễn ra.”
a. chọn lọc quần thể
b. chọn lọc cá thể
c. cá thể
d. quần thể
e. đặc điểm thích nghi
f. thích nghi
Tổ hợp đáp án chọn đúng là:
-
Câu 40:
Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hoá là:
-
Câu 41:
Kết quả của chọn lọc tự nhiên theo quan điểm hiện đại là:
-
Câu 42:
Thực chất của chọn lọc tự nhiên theo quan điểm hiện đại là:
-
Câu 43:
Theo quan điểm của hiện đại đơn vị tác động của chọn lọc tự nhiên là:
-
Câu 44:
Theo quan điểm hiện đại thì nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên là:
-
Câu 45:
Mỗi quần thể giao phối là kho dự trữ biến dị vô cùng phong phú vì:
-
Câu 46:
Nguồn nguyên liệu thứ cấp của chọn lọc tự nhiên là:
-
Câu 47:
Nguồn nguyên liệu sơ cấp của chọn lọc tự nhiên là:
-
Câu 48:
Vai trò của quá trình giao phối trong tiến hoá:
-
Câu 49:
Giá trị thích nghi của đột biến thay đổi tuỳ thuộc vào:
-
Câu 50:
Đột biến gen kháng thuốc DDT ở ruồi giấm là đột biến có lợi hay có hại cho ruồi giấm?