Trắc nghiệm Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm Hóa Học Lớp 12
-
Câu 1:
Trong 1 lít X có chứa 9,85 gam 1 hỗn hợp gồm muối clorua và hiđroxit của kim loại kiềm. pH của dung dịch là 13 và khi điện phân 1 lít dung dịch X cho đến khi hết khí Cl2 thì thu được 1,12 lít khí Cl2 ở 0oC và 1 atm. Kim loại kiềm đó là gì?
-
Câu 2:
Cho X gồm hai kim loại A, B nằm kế tiếp nhau trong nhóm IA. Lấy 14,4 gam X hoà tan hoàn toàn vào nước thu được 8,96 lít hiđro (đktc). A, B là hai kim loại nào sau đây?
-
Câu 3:
A là 2 kim loại kiềm X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp. Nếu cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được a gam 2 muối, còn nếu cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 thì thu được 1,2475a gam 2 muối. X và Y là gì?
-
Câu 4:
Cho chất chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng NaX trong hỗn hợp ban đầu là?
-
Câu 5:
Tính chất nào sai khi nói về 2 muối NaHCO3 và Na2CO3 ?
-
Câu 6:
Viết cấu hình electron của K (Z = 19)?
-
Câu 7:
Cho các chất Na, Na2O, NaOH, NaHCO3, Na2CO3, K2O, K. Số chất trong dãy tác dụng với HCl sinh ra chất khí là gì?
-
Câu 8:
Hoà tan hỗn hợp 2 kim loại kiềm vào nước được 0,448 lít khí H2 (đktc) và 400 ml dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là?
-
Câu 9:
Cho 9,75 gam 1 mkim loại kiềm với nước (dư) thu được 2,8 lít H2 ở đktc. Kim loại kiềm là gì?
-
Câu 10:
Để tác dụng với chất chứa hỗn hợp 7,45 gam KCl và 5,85 g NaCl thì thể tích dung dịch AgNO3 1M cần dùng là?
-
Câu 11:
Cho 1,365 g một kim loại kiềm X tan vào nước thu được một dung dịch có khối lượng lớn hơn so với khối lượng nước đã dùng là 1,33 gam. X là gì?
-
Câu 12:
Khi điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy, người ta thu được 0,896 lít khí ở anot và 3,12 g kim loại kiềm ở catot. CT của muối là gì?
-
Câu 13:
Hòa tan m gam X gồm Na, K và Ba vào nước thu được dung dịch Y và 8,96 lít khí H2 (đktc). Trung hòa Y cần dùng V ml dung dịch HCl 2 M. Giá trị của V là mấy?
-
Câu 14:
Nhiệt phân 19g hỗn hợp chất rắn A gồm Na2CO3 NaHCO3 đến khối lượng không đổi thu được 1,12lit khí B điều kiện tiêu chuẩn và chất rắn C. Khối lượng chất rắn C là:
-
Câu 15:
Nhiệt phân 19g hỗn hợp chất rắn A gồm Na2CO3 NaHCO3 đến khối lượng không đổi thu được 1,12lit khí B điều kiện tiêu chuẩn và chất rắn C. Phần trăm khối lượng muối Na2CO3
-
Câu 16:
Nhiệt phân 19g hỗn hợp chất rắn A gồm Na2CO3 NaHCO3 đến khối lượng không đổi thu được 1,12lit khí B điều kiện tiêu chuẩn và chất rắn C. Phần trăm khối lượng muối NaHCO3 là:
-
Câu 17:
Nung nóng 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khối lượng không đồi còn lại 69 gam chất rắn. Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là:
-
Câu 18:
Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở cực dương (anot)?
-
Câu 19:
Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân NaNO3 là
-
Câu 20:
Nhiệt phân hoàn toàn NaNO3 thì chất rắn thu được là
-
Câu 21:
Cho các chất sau: \(KHC{O_3},{\rm{ }}NaClO,{\rm{ }}C{H_3}OH,{\rm{ }}Mg,{\rm{ }}Cu{\left( {OH} \right)_2},{\rm{ }}dd{\rm{ }}B{r_2},{\rm{ }}CaC{O_3},{\rm{ }}{C_2}{H_2}.\) Số chất phản ứng axit axetic là:
-
Câu 22:
Cho các chất sau: Fe, Mg; FeSO4; Al; Ag; BaCl2 tác dụng với H3SO4 đặc nguội. Số phản ứng xảy ra là:
-
Câu 23:
Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl và tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là:
-
Câu 24:
Cho phản ứng hoa học sau: Mg + HNO3→ Mg(NO3)2 + N2O + H2O
Tổng hệ số cân bằng của phản ứng trên là:
-
Câu 25:
Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn bằng dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đkc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có khối lượng 7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng gần nhất với giá trị nào sau đây?
-
Câu 26:
Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn bằng dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đkc) khí N2O (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là:
-
Câu 27:
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Mg, Al, Fe và Cu trong dung dịch HNO3 (loãng dư) thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X được kết tủa Y. Nung kết tủa Y đến khi phản ứng nhiệt phân kết thúc thu được tối đa bao nhiêu oxit?
-
Câu 28:
Hòa tan hỗn hợp gôm Al, Fe và Cu bằng dd H2SO4 loăng thu được dung dịch X,Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Y. Nung kết tủa Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn
-
Câu 29:
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm các kim loại Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Cu, Ag vào dung dịch HNO3 loãng (dư) thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thu được kết tủa Y. Đem Y tác dụng với dung dịch NH3 (dư), đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa Z. Số hidroxit có trong Y và Z lần lượt là
-
Câu 30:
Cho phản ứng sau: \(Mg{\rm{ }} + {\rm{ }}HN{O_3}\; \to {\rm{ }}Mg{(N{O_3})_2}\; + {\rm{ }}{N_2} + {\rm{ }}{H_2}OH\). Hệ số tối giản của HNO3 trong phản ứng trên là:
-
Câu 31:
Cho Mg tác dụng với dung dịch axit nitric loãng thu được chất khí không màu nhẹ hơn không khí. Phương trình hóa học xảy ra là:
-
Câu 32:
Cho sắt tác dụng axit HNO3 loãng dư thu được chất khí X là sản phẩm khử duy nhất có tỷ khối so với oxi là 1,4375. Sản phẩm khử của HNO3 là:
-
Câu 33:
Cho 3,6 g Mg tác dụng với dụng axit HNO3 loãng thu được dung dịch muối không màu và không thấy có khí thoát ra. Khối lượng muối thu được là
-
Câu 34:
Cho Mg tác dụng với axit HNO3 loãng thu được dung dịch màu vàng nâu và không thấy có khí thoát ra. Phương trình hóa học thể hiện đúng thí nghiệm trên là:
-
Câu 35:
Cho Mg tác dụng với dung dịch axit nitric thấy thoát ra khí có màu nâu đỏ. Phương trình phản ứng xảy ra là:
-
Câu 36:
Cho kim loại magie tác dụng với HNO3. Mg đóng vai trò là chất gì?
-
Câu 37:
Cho phản ứng sau: Mg + HNO3 →Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O
Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và N2O là 2:1, thì hệ số cân bằng tối giản của HNO3 trong phương trình hoá học
-
Câu 38:
Cho Mg tác dụng với các chất sau: K, HCl, H3PO4, AgNO3, Cu. Số phản ứng không xảy ra là:
-
Câu 39:
Cho 2,4 g Mg tác dụng với H3PO4 dư thu được V lít khí H2. Giá trị của V là:
-
Câu 40:
Cho Mg tác dụng với dung dịch axit photphoric thu được muối phôtphat và 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối thu được sau phản ứng:
-
Câu 41:
Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là
-
Câu 42:
Cho kim loại X hóa trị II tác dụng vừa đủ với 3,2 g S đun nóng thu được 5,6 g muối. Kim loại X là:
-
Câu 43:
Cấu hình e nào dưới đây đúng với Mg
-
Câu 44:
Hòa tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam khí H2 bay ra. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch là
-
Câu 45:
Cho 2,88 gam Mg tác dụng với 100 ml dung dịch FeSO4 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
-
Câu 46:
Đun nóng 2,4 gam bột Mg với bột lưu huỳnh dư (trong điều kiện không có không khí), thu được chất rắn X. Cho toàn bộ X vào lượng dư dung dịch H2SO4, thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
-
Câu 47:
Đun nóng 2,4 g Mg với 4,8 g bột lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí) thu được muối X. Khối lượng muối X thu được là:
-
Câu 48:
Cho 2,4 g Mg tác dụng vừa hết với m g iot phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
-
Câu 49:
Chất xúc tác sử dụng trong phản ứng giữa Mg và iot là
-
Câu 50:
Cho 5,6 gam một oxit kim loại tác dụng vừa đủ với HCl cho 11,1 gam muối clorua của kim loại đó. Cho biết công thức oxit kim loại?