Trắc nghiệm Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm Hóa Học Lớp 12
-
Câu 1:
Cho 2,3 g Na tác dụng với H2O thu được V lít khí đktc. Giá trị của V là
-
Câu 2:
Cho 4,6 g kim loại Na tác dụng hết với oxi. Thể tích oxi tham gia phản ứng (đktc)
-
Câu 3:
Kim loại natri tác dụng với bao nhiêu chất sau: HCl, O2, Cl2, Br2, KOH?
-
Câu 4:
Cho Na tác dụng với I2. Điều kiện để phản ứng xảy ra là
-
Câu 5:
Trong phòng thí nghiệm để tiêu hủy các mẩu Na dư, trong các cách sau đây cách nào đúng?
-
Câu 6:
Cách bảo quản Na đúng nhất
-
Câu 7:
Cho Na tác dụng với dung dịch brom dư thu được 1,03 g muối. Khối lương Na tham gia phản ứng là
-
Câu 8:
Cho Na tác dụng với Clo nung nóng. Hiện tượng phản ứng xảy ra là:
-
Câu 9:
Cho 2,3 g Na đun nóng trong khí clo thu được m g muối. Giá trị của m là:
-
Câu 10:
Cho Na tác dụng với khí clo trong bình nhiệt độ cao. Phản ứng xảy ra với hiệu ứng nhiệt:
-
Câu 11:
Cho m g K tác dụng với 9,4 g phenol phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
-
Câu 12:
Cho 3,9 g K tác dụng với 100 ml dung dịch CH3COOH 1M. Dung dịch sau phản ứng nhỏ vài giọt phenolphtalein. Dung dịch sẽ thu được sẽ thay đổi như thế nào?
-
Câu 13:
Cho K tác dụng với 100 gam dung dịch CH3COOH. Kết thúc phản ứng thấy khối lượng H2 sinh ra là 0,1g . Vậy C% dung dịch muối thu được là:
-
Câu 14:
ho K tác dụng với dung dịch CH3OH thu được 22,4 lít khí đktc. Khối lượng CH3OH tham gia phản ứng là:
-
Câu 15:
Cho K tác dụng với các chất sau: H2O; CH3OH; CH3COOH; Na2SO4; KOH; Fe; K. Số phản ứng cho sản phẩm là chất khí là:
-
Câu 16:
Cho K tác dụng lần lượt các dung dịch sau: FeCl3; NaOH; C2H5OH; Zn(NO3)2. Số phản ứng xảy ra không thu được muối là
-
Câu 17:
Cho 5,85 g K tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 thu được kết tủa X. Nung X đến khối lượng không đổi thu được m g chất rắn. Giá trị của m là:
-
Câu 18:
Khi cho K lần lượt vào các dung dịch FeCl3; Fe(NO3)3; NaCl; AgNO3; KNO3; H2O thì số phản ứng xảy ra kết tủa là:
-
Câu 19:
Khi cho K tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn lọc kết tủa đem nung trong không khí thu được chất rắn X. Chất rắn X là:
-
Câu 20:
Cho K tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch muối chì nitrat 0,2M thu được kết tủa X. Nung kết tủa X trong không khí thu được m g chất rắn đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
-
Câu 21:
Khi cho kim loại K vào dung dịch Pb(NO3)2 thì sẽ xảy ra hiện tượng
-
Câu 22:
Các ion nào sau đây có cấu hình 1s22s22p63s23p6:
-
Câu 23:
Khi cho K dư vào 3 cốc dựng dung dịch FeCl3; Zn(NO3)2; Al2(SO4)3 thì hiện tượng xảy ra ở 3 cốc là:
-
Câu 24:
Khi cho K tác dụng vừa đủ với dung dịch muối kẽm nitrat thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch muối A thu được 1,01 g chất rắn. Khối lượng K tham gia phản ứng là:
-
Câu 25:
Khi cho 3,9 g K tác dụng với 200 g dung dịch muối kẽm nitrat. Sau phản ứng thấy có khí thoát ra và chất kết tủa X. Khối lượng dung sau phản ứng là:
-
Câu 26:
Cho K tác dụng dung dịch muối nhôm nitrat thu được kết tủa trắng X. Cho kết tủa X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được muối Y. Muối Y có công thức là
-
Câu 27:
Cho K tác dụng với 200 ml dung dịch Al(NO3)3 thu được 7,45 g muối X. Nồng độ mol/l của Al(NO3)3 là:
-
Câu 28:
Khi cho K vào 3 cốc dựng dung dịch FeCl3; ZnSO4; Al(NO3)3 thì hiện tượng không xảy ra ở 3 cốc là:
-
Câu 29:
Cho K tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 thu được V lít khí thoát ra đktc. Cho toàn bộ khí thoát ra tác dụng với Oxi dư thu được 1,8 g nước. Giá trị của V là:
-
Câu 30:
Khi cho K tác dụng với 200 ml dung dịch muối sắt(II)nitrat thu được 9 g kết tủa. Nồng độ dung dịch sắt(II)nitrat là:
-
Câu 31:
Khi cho K tác dụng với dung dịch muối sắt(II)nitrat. Phương trình phản ứng xảy ra là:
-
Câu 32:
Cho kim loại K tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,1 M thu được m g kết tủa. Giá trị của m là:
-
Câu 33:
Khi cho K tác dụng với dung dịch muối đồng(II)nitrat thu được khí X. Dẫn khí X qua các chất sau: ZnO; CuO; Fe; Fe2O3. X phản ứng được với bao nhiêu chất trên?
-
Câu 34:
Khi cho kim loại K vào dung dịch Cu(NO3)2 thu được 2,24 lít khí đktc. Khối lượng kim loại K tham gia phản ứng là:
-
Câu 35:
Cho K tác dụng vừa đủ với với 100 ml dung dịch CrCl3 thu được V lít khí H2 đktc. Dẫn toàn bộ H2 qua Fe2O3 nung nóng thấy khối lượng chất rắn giảm 0,8 g. Nồng độ dung dịch CrCl3 tham gia phản ứng là
-
Câu 36:
Khi cho K tác dụng với crom(III)sunfat thu được kết tủa X. Cho kết tủa X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Z. Cho HCl tác dụng với dung dịch Z thu được kết tủa là:
-
Câu 37:
Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
-
Câu 38:
Khi cho kim loại K dư vào dung dịch Cr2(SO4)3 thì sẽ xảy ra hiện tượng
-
Câu 39:
Cho 3,9 g K tác dụng với dung dịch FeCl3 thu được kết tủa X. Nung X đến khối lượng không đổi thu được m g chất rắn Y. Giá trị của m là:
-
Câu 40:
Khi cho K vào cốc dựng dung dịch FeCl3 thì kết tủa thu được có màu gì?
-
Câu 41:
Nhóm các kim loại nào sau đây không tác dụng được với nước tạo dung dịch kiềm:
-
Câu 42:
Khi cho K dư vào 3 cốc dựng dung dịch CrCl3; ZnCl2; Al2(SO4)3 thì hiện tượng xảy ra ở 3 cốc là:
-
Câu 43:
Khi cho K tác dụng với dung dịch muối kẽmclorua thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X đi qua CuO nung nóng. Khối lượng chất rắn sau phản ứng giảm đi 0,8 g. Khối lượng K tham gia phản ứng là:
-
Câu 44:
Khi cho K tác dụng với dung dịch muối kẽm sunfat. Phương trình phản ứng xảy ra là:
-
Câu 45:
Cho K tác dụng dung dịch muối nhôm clorua thu được kết tủa trắng X. Cho X tác dụng với NaOH dư thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với HCl thu được kết tủa Z. Kết tủa thu Z là:
-
Câu 46:
Cho 3,9 g K tác dụng với dung dịch AlCl3 thu đượckết tủa X. Nung X đến khối lượng không đổi thu được m g chất rắn. Giá trị của m là:
-
Câu 47:
Khi cho K dư vào cốc dựng dung dịch AlCl3 thì dung dịch thu được sau phản ứng gồm các chất:
-
Câu 48:
Cho 3,9 g K tác dụng với dung dịch FeCl2 thu được V lít khí thoát ra đktc. Giá trị của V là:
-
Câu 49:
Khi cho K tác dụng với dung dịch muối sắt(II)clorua thu được kết tủa X. Nung kết tủa X trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Chất rắn Z là:
-
Câu 50:
Khi cho K tác dụng với dung dịch muối sắt (II) clorua. Phương trình phản ứng xảy ra là: