Trắc nghiệm Lịch sử hiện thực và nhận thức lịch sử Lịch Sử Lớp 10
-
Câu 1:
Khi nào Việt Nam bước vào nền kinh tế thị trường?
-
Câu 2:
Thời dựng nước, điều gì khiến năng suất lao động tăng cao?
-
Câu 3:
Thời quân chủ độc lập, tư tưởng chính trong kinh tế là gì?
-
Câu 4:
Mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp diễn ra vào thời gian nào?
-
Câu 5:
Việc tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của Sử học trong tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử không đem lại ý nghĩa nào sau đây?
-
Câu 6:
Nội dung nào sau đây không phải là nhiệm vụ của Sử học?
-
Câu 7:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chức năng của Sử học?
-
Câu 8:
Căn cứ vào dạng thức tồn tại, sử liệu được chia thành những loại hình cơ bản nào?
-
Câu 9:
Những nguyên tắc cơ bản cần đặt lên hàng đầu của Sử học là gì?
-
Câu 10:
Ý nào sau đây là một trong những nhiệm vụ cơ bản của Sử học?
-
Câu 11:
Cho biết một trong những chức năng cơ bản của Sử học là
-
Câu 12:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng và đầy đủ về đối tượng nghiên cứu của Sử học?
-
Câu 13:
Toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người được gọi là
-
Câu 14:
Khái niệm lịch sử không bao hàm nội dung nào sau đây?
-
Câu 15:
Sử liệu nào sau đây không phải là sử liệu gốc?
-
Câu 16:
Việc tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của Sử học trong tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử không đem lại ý nghĩa nào sau đây?
-
Câu 17:
Lịch sử được hiểu là
-
Câu 18:
Nội dung nào sau đây không phải là nhiệm vụ của Sử học?
-
Câu 19:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chức năng của Sử học?
-
Câu 20:
Sử học là
-
Câu 21:
Nội dung nào sau đây không phải là nhiệm vụ của Sử học?
-
Câu 22:
Sử học là gì?
-
Câu 23:
Lịch sử là gì?
-
Câu 24:
Căn cứ vào dạng thức tồn tại, sử liệu không bao gồm nhóm nào sau đây?
-
Câu 25:
Sử liệu là gì?
-
Câu 26:
Em hãy cho biết nhận định dưới đây đúng hay sai?
“Đối tượng nghiên cứu của Sử học là toàn bộ quá khứ của loài người. Đó có thể là quá khứ của một cá nhân, một nhóm, cộng đồng người hay một quốc gia, khu vực hoặc toàn thể nhân loại”.
-
Câu 27:
Em hãy cho biết nhận định dưới đây đúng hay sai?
“Sử học là khoa học nghiên cứu lịch sử nhằm khôi phục lại bức tranh chân thực của lịch sử, tái hiện tại quá trình lịch sử, làm sống lại quá khứ, qua đó khám phá ra bản chất, quy luật của quá trình lịch sử, rút ra những bài học lịch sử”
-
Câu 28:
Em hãy cho biết nhận định dưới đây đúng hay sai?
“Nhận thức lịch sử là toàn bộ tri thức lịch sử, hiểu biết, những ý niệm và hình dung của con người về quá khứ (nhận thức về sự việc đã xảy ra)”
-
Câu 29:
Em hãy cho biết nhận định dưới đây đúng hay sai?
“Hiện thực lịch sử là toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người (người nhận thức)”
-
Câu 30:
Ai là tác giả của nhận định sau đây?
“Vì sao phải viết quốc sử? Vì sử chủ yếu ghi chép công việc. Có chính trị của một đời phải có sử của một đời. Mà sự ghi chép của sử giữ nghị luận rất nghiêm, tô điểm việc trí trị thì sáng tỏ ngang với Mặt Trời, Mặt Trăng, răn đe kẻ loạn tặc thì ráo riết như sương thu lạnh buốt, người thiện biết có thể bắt chước, kẻ ác biết thì có thể tự răn, quan hệ với chính trị không phải là ít. Cho nên mới làm ra quốc sử."
-
Câu 31:
Phương pháp tiếp cận liên ngành là phương pháp
-
Câu 32:
Phương pháp lịch đại là phương pháp
-
Câu 33:
Phương pháp đồng đại là phương pháp
-
Câu 34:
Phương pháp lo-gic là phương pháp
-
Câu 35:
Phương pháp lịch sử là phương pháp
-
Câu 36:
Đâu là đối tượng nghiên cứu của Sử học?
-
Câu 37:
Tại sao giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử luôn có khoảng cách?
-
Câu 38:
Sử liệu nào dưới đây thuộc loại sử liệu thứ cấp?
-
Câu 39:
Truyền thuyết “An Dương Vương và Mỵ Châu - Trọng Thủy” thuộc loại sử liệu nào?
-
Câu 40:
Sử học có những nhiệm vụ nào?
-
Câu 41:
Câu chuyện “Thôi Trữ giết vua” phản ánh nguyên tắc nào của sử học?
-
Câu 42:
“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp” (chủ tịch Hồ Chí Minh) thuộc loại sử liệu nào?
-
Câu 43:
Phương pháp tiếp cận cơ bản trong nghiên cứu sử học là
-
Câu 44:
Các phương pháp trình bày cơ bản của Sử học là
-
Câu 45:
Các phương pháp nghiên cứu cơ bản của Sử học là
-
Câu 46:
Các nguyên tắc cơ bản của sử học là
-
Câu 47:
Đối tượng nghiên cứu của Sử học là toàn bộ những hoạt động của con người
-
Câu 48:
Vì sao con người không thể nhận thức và tái hiện hoàn toàn đầy đủ hiện thực lịch sử đúng như nó xảy ra?
-
Câu 49:
Rìu lưỡi xéo Đông Sơn là tư liệu gì?
-
Câu 50:
Hai câu thơ: “Dân ta phải biết sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” là của ai?