Trắc nghiệm Lịch sử hiện thực và nhận thức lịch sử Lịch Sử Lớp 10
-
Câu 1:
Lịch sử là “quá trình tương tác không ngừng giữa nhà sử học và sự thật lịch sử, là cuộc đối thoại không bao giờ dứt giữa hiện tại và quá khứ” (Ét-uốt Ha-lét Ca). Em hiểu về quan điểm này thế nào?
-
Câu 2:
Để tìm ra điểm chung của các cuộc cách mạng tư sản Anh, Pháp, Mỹ, chúng ta sẽ dùng phương pháp
-
Câu 3:
Để tìm ra điểm tương đồng hoặc khác biệt của giáo dục thời phong kiến với giáo dục hiện đại ở Việt Nam, chúng ta phải sử dụng phương pháp nghiên cứu Sử học nào?
-
Câu 4:
Phương pháp logic khác phương pháp lịch sử là phải thấy được
-
Câu 5:
Trong nghiên cứu Sử học, nguyên tắc nào dưới đây là quan trọng nhất?
-
Câu 6:
Viện sử học là cơ quan
-
Câu 7:
Quốc sử quán là gì?
-
Câu 8:
Sử gia là gì?
-
Câu 9:
Sử quan là gì?
-
Câu 10:
Con người nhận thức lịch sử bằng cách nào?
-
Câu 11:
Cho biết hiện thực lịch sử là tất cả những
-
Câu 12:
Cho biết hiện thực lịch sử có điểm gì khác biệt so với nhận thức lịch sử?
-
Câu 13:
Nội dung nào cho sau đây phản ánh điểm giống nhau giữa phương pháp lịch sử và phương pháp logic trong nghiên cứu lịch sử?
-
Câu 14:
Cho biết hai phương pháp cơ bản trong nghiên cứu lịch sử là
-
Câu 15:
Rìu tay Núi Đọ (Thanh Hóa) thuộc loại hình sử liệu nào?
-
Câu 16:
Căn cứ vào dạng thức tồn tại, sử liệu không bao gồm nhóm nào cho sau đây?
-
Câu 17:
Căn cứ vào mối liên hệ với sự vật, hiện tượng được nghiên cứu và giá trị thông tin, sử liệu được chia thành những loại nào?
-
Câu 18:
Cho biết sử liệu là:
-
Câu 19:
Trong nghiên cứu lịch sử, các nhà sử học cần phải tuân thủ những nguyên tắc cơ bản nào?
-
Câu 20:
Nội dung nào cho sau đây không phải là nhiệm vụ của Sử học?
-
Câu 21:
Cho biết các chức năng của Sử học bao gồm
-
Câu 22:
Cho biết đối tượng nghiên cứu của Sử học là
-
Câu 23:
Cho biết sử học là:
-
Câu 24:
Cho biết nhận thức lịch sử là:
-
Câu 25:
Nội dung nào cho sau đây phản ánh đúng về hiện thực lịch sử?
-
Câu 26:
Lịch sử là gì?
-
Câu 27:
Hai nhiệm vụ cơ bản của công tác chuẩn bị sử liệu khi nghiên cứu lịch sử bao gồm
-
Câu 28:
Sử liệu nào sau đây không phải là sử liệu gốc?
-
Câu 29:
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành khái niệm sau:
“…… là toàn bộ những hình thức khác nhau của tư liệu lịch sử, chứa đựng những thông tin về quá khứ của loài người”.
-
Câu 30:
Phương pháp Sử học nào sau đây nghiên cứu sự vật, hiện tượng theo các giai đoạn phát triển cụ thể của nó (hình thành, phát triển và tiêu vong)?
-
Câu 31:
Việc tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của Sử học trong tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử không đem lại ý nghĩa nào sau đây?
-
Câu 32:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng các nguyên tắc cơ bản của Sử học?
-
Câu 33:
Nội dung nào sau đây không phải là nhiệm vụ của Sử học?
-
Câu 34:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chức năng của Sử học?
-
Câu 35:
Đối tượng nghiên cứu của Sử học là
-
Câu 36:
Sử học là
-
Câu 37:
Yếu tố nào dưới đây tạo nên “khoảng cách” giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử?
-
Câu 38:
Nhận thức lịch sử được hiểu là
-
Câu 39:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về hiện thực lịch sử?
-
Câu 40:
Hiện thực lịch sử được hiểu là
-
Câu 41:
Lịch sử được hiểu là
-
Câu 42:
Dấu tích Người tối cổ được nhìn nhận đã được tìm thấy đầu tiên ở tỉnh nào của Việt Nam?
-
Câu 43:
Hãy xác định những địa điểm được nhìn nhận tìm thấy dấu vết của người nguyên thủy đầu tiên ở Việt Nam?
-
Câu 44:
Đến thời kì Người tinh khôn được nhìn nhận đã xuất hiện những màu da khác nhau là
-
Câu 45:
Màu da nào được nhìn nhận không được xác định là một chủng tộc được hình thành từ thời nguyên thủy
-
Câu 46:
Người tối cổ được nhìn nhận khác loài vượn cổ ở điểm nào?
-
Câu 47:
Tiến bộ quan trọng nhất trong đời sống của Người nguyên thủy được nhìn nhận là
-
Câu 48:
Quan hệ hợp quần xã hội đầu tiên của con người được nhìn nhận hình thành khi nào?
-
Câu 49:
Hợp quần xã hội đầu tiên của con người được nhìn nhận và gọi là
-
Câu 50:
Yếu tố nào được nhìn nhận đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trình tự cải biến, hoàn thiện từng bước của con người?