Trắc nghiệm Mẫu nguyên tử Bo Vật Lý Lớp 12
-
Câu 1:
Chọn câu trả lời đúng. Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L thì
-
Câu 2:
Các vạch trong dãy Pa-sen thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ?
-
Câu 3:
Cho tần số của hai vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Lai-man là f1; f2. Tần số của vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Ban-me (fα) được xác định bởi
-
Câu 4:
Người vận dụng thuyết lượng tử để giải thích quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô là
-
Câu 5:
Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản được kích thích có bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần. Các chuyển dời có thể xảy ra là
-
Câu 6:
Trong quang phổ vạch của hiđrô, dãy Lai-man được hình thành ứng với sự chuyển của êlectron từ quỹ đạo ngoài về
-
Câu 7:
Trong quang phổ hiđrô bức xạ đầu tiên trong dãy Ban-me có
-
Câu 8:
Xét nguyên tử hiđrô nhận năng lượng kích thích, êlectron chuyển lên quỹ đạo N, khi êlectron trở về các quỹ đạo bên trong sẽ phát ra tối đa
-
Câu 9:
Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái dừng mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo O. Tính số vạch quang phổ mà nguyên tử có thế phát ra khi chuyển về các trạng thái có năng lượng thấp hơn
-
Câu 10:
Muốn quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô chỉ phát ra 3 vạch thì phải kích thích nguyên tử hiđrô đến mức năng lượng
-
Câu 11:
Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f1 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số f2 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết rằng năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức \({{E}_{n}}=-\frac{{{\text{E}}_{\text{o}}}}{{{\text{n}}^{\text{2}}}}.\) (Eo là hằng số dương, n = 1, 2, 3, …). Tỉ số \(\frac{{{\text{f}}_{\text{1}}}}{{{\text{f}}_{\text{2}}}}\) là
-
Câu 12:
Mẫu nguyên tử Bohr khác mẫu nguyên tử Rơ-đơ-pho ở điểm nào?
-
Câu 13:
Theo mẫu nguyên tử Bohr, bán kính quỹ đạo dừng N của êlectron trong nguyên tử hiđrô là
-
Câu 14:
Các nguyên tử hiđrô dang ở trạng thái dừng ứng với êlectron chuyển động trên quỹ đạo có bán kính gấp 9 lần so với bán kính Bohr. Khi chuyển về các trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn thì các nguyên tử sẽ phát ra các bức xạ có tần số khác nhau. Có thể có nhiều nhất bao nhiêu bức xạ?
-
Câu 15:
Đối với nguyên tử hiđrô, biểu thức nào dưới đây chỉ ra bán kính r của quỹ đạo dừng n của nó? (n = 1,2,3,... r0 là bán kính của Borh)
-
Câu 16:
Các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định theo công thức \({{\text{E}}_{\text{n}}}=-\frac{\text{13}.\text{6}}{{{\text{n}}^{\text{2}}}}\text{ eV }(\text{n}=1,2,3...).\) Nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản muốn chuyển lên trạng thái cao hơn sẽ hấp thụ phôtôn có năng lượng bằng
-
Câu 17:
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng K thì năng lượng của nguyên tử hiđrô là –13.6 eV còn khi ở quỹ đạo dừng M thì năng lượng đó là –1.5 eV. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng
-
Câu 18:
Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái năng lượng E1 = –1,5 eV sang trạng thái dừng có năng lượng E2 = –13,6 eV. Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra xấp xỉ bằng
-
Câu 19:
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử Hiđrô được xác định bởi \({{E}_{n}}=-\frac{13,6}{{{n}^{2}}}\text{ eV,}$ với $n\in {{N}^{*}}.\) Một đám khí Hiđrô hấp thụ năng lượng chuyển lên trạng thái dừng cao nhất E3 (ứng với quỹ đạo M). Tỉ số giữa bước sóng dài nhất và ngắn nhất mà đám khí trên có thể phát ra là
-
Câu 20:
Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống. Nguyên tử chỉ tồn tại trong những ................ xác định, gọi là các trạng thái dừng. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử .................
-
Câu 21:
Nguyên tử hiđrô chuyển từ một trạng thái kích thích về trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn phát ra bức xạ có bước sóng 486 nm. Độ giảm năng lượng của nguyên tử hiđrô khi phát ra bức xạ này là
-
Câu 22:
Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 μm. Lấy h = 6,625.10-34 J.s, e = 1,6.10-19 C và c = 3.108 m/s. Năng lượng của phôtôn này bằng
-
Câu 23:
Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái năng lượng EN = –1,5 eV sang trạng thái dừng có năng lượng EM = –3,4 eV. Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra xấp xỉ bằng
-
Câu 24:
Thuyết lượng tử ánh sáng không được dùng để giải thích
-
Câu 25:
Theo mẫu nguyên tử Bohr về nguyên tử hiđrô, coi êlectron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân dưới tác dụng của lực tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân. Gọi vL và vN lần lượt là tốc độ của êlectron khi nó chuyển động trên quỹ đạo L và N. Tỉ số \(\frac{{{\text{v}}_{\text{L}}}}{{{\text{v}}_{\text{N}}}}\) bằng
-
Câu 26:
Theo mẫu nguyên tử Bohr, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0. Trong trường hợp ta chỉ thu được 15 vạch quang phổ phát xạ của một đám nguyên tử hiđrô thì bán kính quỹ đạo dừng lớn nhất của các êlectron trong đám nguyên tử trên là
-
Câu 27:
Theo tiên đề Bohr, khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ21, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ32 và khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ31. Biểu thức xác định bước sóng λ31 là
-
Câu 28:
Biết rằng số Plăng \(\text{h}=\text{6},\text{625}.\text{1}{{\text{0}}^{-34}}\text{ J}.\text{s}\) và độ lớn điện tích nguyên tố là 1,6.10-19 C. Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng –1,1514 eV sang trạng dừng có năng lượng –3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số
-
Câu 29:
Nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản thì hấp thụ 1 phôtôn có năng lượng \(\varepsilon ={{E}_{N}}-{{E}_{K}}.\) Khi đó nguyên tử sẽ
-
Câu 30:
Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô ở một trong các mức năng lượng cao M, N, O,… nhảy về mức có năng lượng L, thì nguyên tử hiđrô phát ra các vạch bức xạ thuộc dãy
-
Câu 31:
Chọn phát biểu sai khi nói về sự tạo thành quang phổ vạch của Hiđrô.
-
Câu 32:
Quang phổ vạch phát xạ của Hiđrô có bốn vạch màu đặc trưng