Trắc nghiệm Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian Toán Lớp 11
-
Câu 1:
Cho tứ diện ABCD đều cạnh a. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, mặt phẳng (CGD) cắt tứ diện theo một thiết diện có diện tích là:
-
Câu 2:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SMN) và (SAC) là đường thẳng nào:
-
Câu 3:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, I lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, SC. Mặt phẳng (α) qua M song song với mặt phẳng (BID) sẽ cắt hình chóp theo thiết diện là
-
Câu 4:
Cho tứ diện đều ABCD. Một mặt phẳng (α) qua trung điểm của cạnh AB và lần lượt song song với AC và BD cắt tứ diện trên theo thiết diện là
-
Câu 5:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trọng tâm các tam giác SAB, SAD. Lấy M là trung điểm CD. Khẳng định nào sau đây đúng?
-
Câu 6:
Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành. Gọi G là trọng tâm tam giác SAD. Mặt phẳng (GBC) cắt SD tại E. Tỉ số SE / SD là
-
Câu 7:
Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Gọi M là điểm trên cạnh AC sao cho AC = 3MC. Lấy N trên cạnh C'D sao cho C'N = xC'D. Với giá trị nào của x thì MN//BD'
-
Câu 8:
Cho tứ diện ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AC và BC. Trên mặt phẳng (BCD) lấy một điểm M tùy ý (điểm M có đánh dấu tròn như hình vẽ). Nêu đầy đủ các trường hợp (TH) để thiết diện tạo bởi mặt phẳng (MEF) với tứ diện ABCD là một tứ giác.
-
Câu 9:
Cho hình bình hành ABCD. Qua A,B,C,D lần lượt vẽ các nửa đường thẳng Ax, By, Cz, Dt ở cùng phía so với mặt phẳng ABCD, song song với nhau và không nằm trong (ABCD). Một mặt phẳng (P) cắt Ax, By, Cz, Dt tương ứng tại A', B', C', D' sao cho AA' = 3, BB' = 5, CC' = 4. Tính DD'.
-
Câu 10:
Cho hình chóp (S.ABCD ) có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi A' là điểm trên SA sao cho.\( \overrightarrow {AA'} = \frac{1}{2}\overrightarrow {A'S} \) Mặt phẳng (\(\alpha\)) qua A' cắt các cạnh SB, SC, SD lần lượt tại B', C', D'. Tính giá trị của biểu thức \( T = \frac{{SB}}{{SB'}} + \frac{{SD}}{{SD'}} - \frac{{SC}}{{SC'}}\)
-
Câu 11:
Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của CD và CC'. Kẻ đường thẳng Delta đi qua M đồng thời cắt AN và A'B tại I,J. Hãy tính tỉ số \(\frac{{IM}}{{IJ}}\)
-
Câu 12:
Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Gọi các điểm M,N tương ứng trên các đoạn AC',B'D' sao cho MN song song với BA'. Tỉ số \(\frac{{MA}}{{MC'}}\) là:
-
Câu 13:
Hình bình hành có thể là hình biểu diễn của hình nào sau đây?
-
Câu 14:
Hình chiếu của hình chữ nhật không thể là hình nào trong các hình sau?
-
Câu 15:
Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C', gọi M,N lần lượt là hai điểm bất kỳ phân biệt nằm trên các cạnh AB',A'B. Hình chiếu của chúng qua phép chiếu song song theo phương CC' trên mặt phẳng (A'B'C') lần lượt là M',N'. Chọn kết luận không đúng:
-
Câu 16:
Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Hình chiếu của A'B qua phép chiếu song song theo phương CB' trên mặt phẳng (ABD) là:
-
Câu 17:
Cho điểm M' là hình chiếu của \(M \notin ( \alpha ) \) trên mặt phẳng \((\alpha ) \) qua phép chiếu song song theo phương chiếu l vuông góc \(( \alpha )\)Kết luận không đúng là:
-
Câu 18:
Hình chiếu của một đường thẳng qua phép chiếu song song theo phương song song với đường thẳng đó trên mặt phẳng chiếu là:
-
Câu 19:
Cho điểm M \(\in (\alpha)\) và phương l không song song với \( \alpha\) Hình chiếu của M lên \(\alpha\) qua phép chiếu song song theo phương l là:
-
Câu 20:
Phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng:
-
Câu 21:
Cho tam giác ABC ở trong mp \((\alpha)\) và phương l. Biết hình chiếu (theo phương l) của tam giác ABC lên mp( P ) không song song \((\alpha)\) là một đoạn thẳng nằm trên giao tuyến. Khẳng định nào sau đây đúng ?
-
Câu 22:
Qua phép chiếu song song, tính chất nào của hai đường thẳng không được bảo toàn ?
-
Câu 23:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. M là trung điểm của SC. Hình chiếu song song của điểm M theo phương AB lên mặt phẳng (SAD) là điểm nào sau đây?
-
Câu 24:
Hình biểu diễn của một hình thoi là hình nào sau đây?
-
Câu 25:
Khẳng định nào sau đây là sai?
-
Câu 26:
Khẳng định nào sau đây là đúng?
-
Câu 27:
Cho các đoạn thẳng không song song với phương chiếu. khẳng định nào sau đây là đúng?
-
Câu 28:
Cho các đường thẳng không song song với phương chiếu. khẳng định nào sau đây là đúng?
-
Câu 29:
Cho tứ diện ABCD. M là trọng tâm của tam giác ABC. Hình chiếu song song của điểm M theo phương CD lên mặt phẳng (ABD) là điểm nào sau đây?
-
Câu 30:
Hình biểu diễn của một tam giác đều là hình nào sau đây?
-
Câu 31:
Khẳng định nào sau đây là sai?
-
Câu 32:
Khẳng định nào sau đây là đúng.
-
Câu 33:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
-
Câu 34:
Cho một hình hộp có độ dài ba cạnh cùng xuất phát từ một đỉnh lần lượt là 3,4,5. Tổng bình phương tất cả các đường chéo của hình hộp đó bằng:
-
Câu 35:
Gọi G là trọng tâm của tứ diện ABCD. A’ là trọng tâm của tam giác BCD. Tính tỉ số GA/GA’ là:
-
Câu 36:
Trong bốn cách biểu diễn hình tứ diện dưới đây, hãy chọn phát biểu đúng?
-
Câu 37:
Trong mặt phẳng (P) cho hình bình hành ABCD. Qua A, B, C, D lần lượt vẽ 4 đường thẳng a, b, c, d đôi một song song với nhau và không nằm trên (P). Một mặt phẳng cắt a, b, c, d lần lượt tại 4 điểm A’, B’, C’, D’. Tứ giác A’B’C’D’ là hình gì?
-
Câu 38:
Hình nào sau đây là có thể là hình biểu diễn của hình hộp chữ nhật trong không gian:
-
Câu 39:
Phát biểu nào sau đây đúng:
-
Câu 40:
Tính chất nào sau đây không phải của hình chóp cụt:
-
Câu 41:
Hình biểu diễn nào sau đây là hình biểu diễn của một vật thể trong không gian: