Trắc nghiệm Phép tịnh tiến Toán Lớp 11
-
Câu 1:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy ,phép tịnh tiến theo vectơ \(\vec{v}=(-3 ; 2)\) biến điểm A(1;3) thành điểm nào trong các điểm sau:
-
Câu 2:
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(2;5). Hỏi A là ảnh của điểm nào trong các điểm sau qua phép tịnh tiến theo vectơ \(\vec{v}=(1 ; 2)\) ?
-
Câu 3:
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(2;5) . Phép tịnh tiến theo vectơ \(\vec{v}=(1 ; 2)\) biến A thành điểm có tọa độ là:
-
Câu 4:
Trong mặt phẳng, cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Phép tịnh tiến theo véc tơ \(\vec{v}=\frac{1}{2} \overrightarrow{B C}\) biến
-
Câu 5:
Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
-
Câu 6:
Cho hai đường thẳng d và d’ song song nhau. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến d thành d’
-
Câu 7:
Cho P ,Q cố định. Phép tịnh tiến T biến điểm M bất kỳ thành M2 sao cho \(\overrightarrow {M M_{2}}=2 \overrightarrow {P Q}\)
-
Câu 8:
Cho hai đường thẳng song song d và d’ . Tất cả những phép tịnh tiến biến d thành d’ là:
-
Câu 9:
Giả sử qua phép tịnh tiến theo vectơ \(\vec{v} \neq \overrightarrow{0}\) , đường thẳng d biến thành đường thẳng d’ . Câu nào sau đây sai?
-
Câu 10:
Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường thẳng cho trước thành chính nó?
-
Câu 11:
Trong mặt phẳng, phép tịnh tiến \(T_{\vec{v}}(M)=M^{\prime} \,\,và \,\, T_{\vec{v}}(N)=N^{\prime}(\operatorname{với} \vec{v} \neq \overrightarrow{0})\). Khi đó
-
Câu 12:
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C) : (x+1)2+(y−3)2 = 4. Phép tịnh tiến theo véc tơ \(\overrightarrow v = \left( {3;2} \right)\) biến đường tròn (C) thành đường tròn có phương trình nào sau đây?
-
Câu 13:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy ảnh của đường tròn (C) (x+1)2+(y−3)2 = 4 qua phép tịnh tiến theo vectơ \(\vec v=(3;2)\) là đường tròn có phương trình:
-
Câu 14:
Cho \(\vec v = \left( { - 1;5} \right)\) và điểm M'(4;2).Biết M' là ảnh của M qua phép tịnh tiến \({T_{\vec v}}\).Tìm M
-
Câu 15:
Cho điểm M(2;-3) và vecto \(\vec v=(2;-3)\).Tìm M' là ảnh của M
-
Câu 16:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép tịnh tiến theo vecto \(\overrightarrow v = \left( { - 3;2} \right)\) biến điểm A(1;3) thành điểm A’ có tọa độ
-
Câu 17:
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(2;5) Phép tịnh tiến theo véctơ \(\vec v\left( {1;2} \right)\) biến điểm A thành điểm nào ?
-
Câu 18:
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(1;2) Phép tịnh tiến theo vecto \(\vec u = \left( {2; - 6} \right)\) biến điểm M thành điểm M' có tọa độ là
-
Câu 19:
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho A(2;-3), B(1;0) Phép tịnh tiến theo \(\vec u = \left( {4; - 3} \right)\) biến điểm A, B tương ứng thành A’, B’. Khi đó, độ dài đoạn thẳng A’B’ bằng:
-
Câu 20:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép tịnh tiến theo vecto \(\vec v = \left( { - 3;2} \right)\) biến điểm A(1;3) thành điểm A’ có tọa độ
-
Câu 21:
Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường tròn thành chính nó?
-
Câu 22:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho véctơ \(\vec v = \left( { - 3;5} \right)\). Tìm ảnh của điểm A(1;2) qua phép tịnh tiến theo vectơ \(\vec v\)
-
Câu 23:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): (x−2)2+(y+1)2 = 9. Gọi (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua việc thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O, tỉ số \(k = - \frac{1}{3}\) và phép tịnh tiến theo vecto \(\overrightarrow v = \left( {1; - 3} \right)\). Tìm bán kính R’ của đường tròn (C’).
-
Câu 24:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ \(\vec u\) (3;-1). Phép tịnh tiến theo vectơ \(\vec u\) biến điểm M(1;-4) thành
-
Câu 25:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ \(\vec v\) = (1;-2) và điểm A(3;1). Ảnh của điểm A qua phép tịnh tiến theo vectơ \(\vec v\) là điểm A' có tọa độ
-
Câu 26:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm M(2;5). Phép tịnh tiến theo véctơ \(\vec v\left( {1;2} \right)\) biến điểm M thành điểm M'. Tọa độ điểm M' là :
-
Câu 27:
Trong mp Oxy cho vecto \(\vec v = (1;2)\) và M(2;5). Tìm tọa độ ảnh M
-
Câu 28:
Cho phép tịnh tiến vectơ \(\vec v\) biến A thành A’ và M thành M’. Khi đó:
-
Câu 29:
Cho hình vuông ABCD có M là trung điểm của BC. Phép tịnh tiến theo vecto \(\vec v\) biến M thành A thì bằng
-
Câu 30:
Trong mặt phằng tọa độ Oxy, cho điểm M'(4;2) Biết M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo vec tơ \(\vec v\left( {1;5} \right)\). Tìm tọa độ của điểm M.
-
Câu 31:
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: y = 3x - 2 để phép tịnh tiến theo \(\vec v\) biến đường thẳng d thành chính nó thì:
-
Câu 32:
Cho \(\vec v = \left( {2;1} \right)\) và A(4;5) điểm. Hỏi A là ảnh của điểm nào trong các điểm sau qua phép tịnh tiến \(\vec v \)
-
Câu 33:
Trong Oxy cho \(\vec v = \left( { - 2;3} \right),A\left( {2;1} \right)\). Điểm B là ảnh của điểm A qua phép tịnh tiến theo \(2\vec v\) có tọa độ là
-
Câu 34:
Phép tịnh tiến theo vectơ \(\vec u\left( {1;2} \right)\) biến A(2;5) thành điểm ?
-
Câu 35:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai đường thẳng d1: 2x + 3y + 1 = 0 và d2: x - y - 2 = 0 Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến d1 thành d2.
-
Câu 36:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng song song a và b lần lượt có phương trình 2x - y + 4 = 0 và 2x - y -1 = 0. Tìm giá trị thực của tham số m để phép tịnh tiến T theo vectơ \(\vec u = \left( {m; - 3} \right)\) biến đường thẳng a thành đường thẳng b.
-
Câu 37:
Nếu phép tịnh tiến biến điểm A(1;2) thành điểm A′(−2;3) thì nó biến điểm B(0;1) thành điểm nào?
-
Câu 38:
Cho hai đường thẳng d: y = x + y - 1 = 0 và d': x + y -5 = 0 Phép tịnh tiến theo vecto \(\vec u\) biến đường thẳng d thành d' Khi đó, độ dài bé nhất của \(\vec u\) là bao nhiêu?
-
Câu 39:
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng 2x - y + 1 = 0. Để phép tịnh tiến theo vecto \(\vec v\) biến đường thẳng d thành chính nó thì \(\vec v\) phải là vecto nào trong các vecto sau?
-
Câu 40:
Cho hình bình hành ABCD có cạnh AB cố định. Điểm C di động trên đường thẳng d cho trước. Quỹ tích điểm D là:
-
Câu 41:
Cho tam giác ABC và I, J lần lượt là trung điểm của AB, AC. Phép biến hình T biến điểm M thành điểm M ' sao cho\(\overrightarrow{M M^{\prime}}=2 \overrightarrow{I J}\)Mệnh đề nào sau đây đúng?
-
Câu 42:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ\(\vec{v}(-2 ;-1)\). Phép tịnh tiến theo \(\vec{v}(-2 ;-1)\) biến parabol \((P): y=x^{2}\) thành parabol (P '). Khi đó phương trình của (P ') là:
-
Câu 43:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường tròn \(\left(C_{1}\right) \text { và }\left(C_{2}\right)\) bằng nhau có phương trình lần lượt là \((x-1)^{2}+(y+2)^{2}=16 \text { và }(x+3)^{2}+(y-4)^{2}=16\). Giả sử T là phép tịnh tiến theo vectơ \(\vec{u}\) biến \((C_1) \)thành \((C_2)\). Tìm tọa độ của vectơ \(\vec u\).
-
Câu 44:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ \(\vec{v}=(-3 ;-2)\) Phép tịnh tiến theo vectơ \(\vec v\) biến đường tròn \((C): x^{2}+(y-1)^{2}=1\) thành đường tròn (C '). Mệnh đề nào sau đây đúng?
-
Câu 45:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng song song a và a′ lần lượt có phương trình \(3 x-4 y+5=0 \text { và } 3 x-4 y=0\) . Phép tịnh tiến theo vectơ \(\vec u\) biến đường thẳng a thành đường thẳng a′ . Khi đó, độ dài bé nhất của vectơ \(\vec u\) bằng bao nhiêu?
-
Câu 46:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho véctơ \(\vec v = \left( {1; - 2} \right)\) và điểm A(3;1). Ảnh của điểm A qua phép tịnh tiến theo véctơ \(\vec v\) là điểm A' có tọa độ
-
Câu 47:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng ∆ có phương trình \(y=-3 x+2\) . Thực hiện liên tiếp hai phép tịnh tiến theo các vectơ \(\vec{u}=(-1 ; 2)\) và \(\vec{v}=(3 ; 1)\) thì đường thẳng ∆ biến thành đường thẳng d có phương trình là:
-
Câu 48:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép tịnh tiến theo vecto \(\vec v\) biến điểm A(3;-1) thành điểm A'(1;4). Tìm tọa độ của vecto \(\vec v\)?
-
Câu 49:
Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho hai đường tròn (C), (C') lần lượt có phương trình là \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 4\) và \({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 4\). Xét phép tịnh tiến theo vectơ \(\vec v\) biến đường tròn (C) thành đường tròn (C'). Tìm \(\vec v\)
-
Câu 50:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình \(2 x-y+1=0\). Để phép tịnh tiến theo vectơ \(\vec v\) biến d thành chính nó thì \(\vec v\) phải là vectơ nào trong các vectơ sau?