Trắc nghiệm Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Nguyễn Ái Quốc về nước nào để trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lý luận, xây dựng tổ chức cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam?
-
Câu 2:
Sau nhiều năm bôn ba khắp thế giới Nguyễn Ái Quốc trở lại nước nào vào năm 1917?
-
Câu 3:
Sau nhiều năm bôn ba khắp thế giới Nguyễn Ái Quốc chủ yếu hoạt động cách mạng ở những nước nào giai đoạn 1919 - 1925?
-
Câu 4:
Sự kiện bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc chuyển từ?
-
Câu 5:
Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp vào thời gian nào?
-
Câu 6:
Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội lần thứ mấy của Đảng Xã hội Pháp?
-
Câu 7:
Các sự kiện trên đã đánh dấu bước ngoặt về tư tưởng Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp tại đây đã có sự thay đổi lớn nào trong con đường hoạt động các mạng của Nguyễn Ái Quốc?
-
Câu 8:
Nguyễn Ái Quốc đã từ chủ nghĩa dân tộc đến với chủ nghĩa cộng sản, từ chiến sĩ chống chủ nghĩa thực dân thành?
-
Câu 9:
Các sự kiện trên đã đánh dấu bước ngoặt về tư tưởng năm 1920, có sự chuyển đổi nào trong lập trường tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc?
-
Câu 10:
Câu nói của Nguyễn Ái Quốc: "Tôi hiểu rõ một điều Quốc tế III rất chú ý đến vấn đề ... , tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đây là tất cả những điều tôi mong muốn" chỗ trống cần điền là?
-
Câu 11:
Câu nói của Nguyễn Ái Quốc: "Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác ngoài con đường ... ” chỗ còn trống là?
-
Câu 12:
Câu nói của Nguyễn Ái Quốc: "Muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào lực lượng ...” ô còn trống là?
-
Câu 13:
Sự kiện trên đã đánh dấu bước ngoặt về tư tưởng Nguyễn Ái Quốc muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác ngoài con đường ... ”?
-
Câu 14:
Con đường Nguyễn Ái Quốc chọn để cứu nước và giải phóng dân tộc là con đường của cách mạng gì?
-
Câu 15:
Hoạt động tiêu biểu của Nguyễn Ái Quốc trở thành đảng viên Đảng Cộng sản vào thời gian nào?
-
Câu 16:
Năm 1920, nhân vật lịch sử nào của Việt Nam tham gia Đại hội XVIII của Đảng Xã hội Pháp?
-
Câu 17:
Nguyễn Ái Quốc trở thành đảng viên Đảng Cộng sản bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản vào thời gian nào?
-
Câu 18:
Bản Yêu sách của nhân dân An Nam mà Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị Véc-xai (1919) đã yêu cầu Chính phủ Pháp và các nước phải công nhận những quyền hạn nào của nhân dân Việt Nam là?
-
Câu 19:
Vào ngày 18/6/1919, thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc gửi tới hội nghị Versailles đòi Pháp và Đồng minh thừa nhận những quyền gì?
-
Câu 20:
Những quyền nào được đòi và công nhận trong bản Yêu sách của nhân dân An Nam mà Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị Véc-xai (1919)?
-
Câu 21:
Bản Yêu sách của nhân dân An Nam mà Nguyễn Ái Quốc thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp gửi tới Hội nghị Véc-xai vào năm?
-
Câu 22:
Nguyễn Ái Quốc gửi tới hội nghị Versailles “Bản yêu sách của nhân dân An Nam” đã yêu cầu Chính phủ Pháp và các nước phải công nhận những quyền nào của nhân dân Việt Nam?
-
Câu 23:
Bản Yêu sách của nhân dân An Nam gửi tới Hội nghị Véc-xai (1919) được ai thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp gửi tới hội nghị?
-
Câu 24:
Vào năm 1919 nhân vật nào của Việt Nam đã tham gia Đảng Xã hội Pháp – đảng bênh vực cho quyền lợi của các nước thuộc địa và phụ thuộc?
-
Câu 25:
Chính Đảng nào dưới đây vào năm 1919, Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu và tham gia?
-
Câu 26:
Nguyễn Ái Quốc vào năm 1919 đã tham gia tổ chức quốc tế nào dưới đây?
-
Câu 27:
Sự kiện nào dưới đây được xem là "đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam" giai đoạn 1919 - 1925?
-
Câu 28:
Sự kiện bãi công của công nhân Ba Son diễn ra vào thời gian nào?
-
Câu 29:
Ý nghĩa lớn nhất của sự kiện bãi công của công nhân Ba Son (8/1925) đối với phong trào đấu tranh của Việt Nam là gì?
-
Câu 30:
Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son tại cảng Sài Gòn "đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam" như thế nào?
-
Câu 31:
Cuộc đấu tranh rộng lớn của nhân dân ta, nhất là giới trí thức, học sinh, sinh viên sản vào năm 1925 đã giành quyền lợi cho nhân vật nào dưới đây?
-
Câu 32:
Cuộc đấu tranh rộng lớn của nhân dân ta, nhất là giới trí thức, học sinh, sinh viên sản đòi giảm án cho Phan Đội Châu diễn ra vào thời gian nào?
-
Câu 33:
Sự kiện nào khiến thực dân Pháp buộc phải "tha bổng" Phan Bội Châu vào năm 1925?
-
Câu 34:
Năm 1925 thực dân Pháp buộc phải "tha bổng" Phan Bội Châu nguyên nhân là vì?
-
Câu 35:
Tư sản Việt Nam đã vận động chống độc quyền ở thương cảng Sài Gòn, độc quyền xuất khẩu lúa gạo ở Nam Kì vào năm 1923 bản chất cuộc vận động này là gì?
-
Câu 36:
Cuộc vận động chống độc quyền ở thương cảng Sài Gòn độc quyền xuất khẩu lúa gạo ở Nam Kì diễn ra vào thời gian nào?
-
Câu 37:
Thái độ chính trị của giai cấp nào của Việt Nam trong phong trào dân tộc dân chủ 1919 – 1925 là đấu tranh vì lợi ích của giai cấp mình và dễ thỏa hiệp với thế lực thực dân?
-
Câu 38:
Đấu tranh vì lợi ích của giai cấp mình và dễ thỏa hiệp với thế lực thực dân là đặc điểm của giai cấp nào trong xã hội Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925?
-
Câu 39:
Tư sản Việt Nam ra đời sau thế chiến I có thái độ chính trị như thế nào trong cuộc khai thác thuộc địa lần hai của Pháp?
-
Câu 40:
Quan điểm đấu tranh của giai cấp tư sản Việt Nam trong phong trào dân tộc dân chủ 1919 – 1925 là?
-
Câu 41:
Điều mà các phong trào đấu tranh của tư sản dân tộc trong những năm sau Chiến tranh thế giới thứ nhất chưa làm được là?
-
Câu 42:
Tổ chức Công hội được thành lập đầu tiên ở Sài Gòn - Chợ Lớn do Tôn Đức Thắng đứng đầu ra đời vào năm?
-
Câu 43:
Ở Sài Gòn - Chợ Lớn Tôn Đức Thắng đứng đầu thành lập tổ chức nào dưới đây giai đoạn 1919 - 1925?
-
Câu 44:
Ai là người đứng đầu tổ chức Công hội (bí mật)?
-
Câu 45:
Các cuộc đấu tranh của công nhân càng nhiều hơn nhưng vẫn còn lẻ tẻ Tổ chức Công hội được thành lập đầu tiên ở đâu ?
-
Câu 46:
Nhân vật nào dưới đây đã tham gia tham gia vụ binh biến trên tàu chiến Pháp ở Biển Đen (năm 1918) phản đối chính sách can thiệp cách mạng Nga của đế quốc Pháp, khi về nước đã lập ra tổ chức đầu tiên của công nhân Việt Nam?
-
Câu 47:
Các cuộc đấu tranh của công nhân cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son tại cảng Sài Gòn không chịu sửa chữa chiến hạm Mi-sơ-lê của Pháp đã "đánh dấu một bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam" vì?
-
Câu 48:
Hoạt động của tư sản Việt Nam đối tượng đấu tranh của phong trào "Chấn hưng nội hoá" (1919) của tư sản Việt Nam là?
-
Câu 49:
Câu nói của Phan Bội Châu : "Đương lúc khói độc mây mù, thình lình có một trận gió xuân thổi tới. Đương giữa lúc trời khuya đất ngủ, thình lình có một tia thái dương mọc ra" . Trận gió xuân ấy, tia thái dương ấy chính là?
-
Câu 50:
Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Công Viễn là những thành viên của tổ chức nào được thành lập vào năm 1923 dưới đây?