Trắc nghiệm Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Tuyến đường sắt nào được thực dân Pháp xây dựng trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Đông Dương?
-
Câu 2:
Trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp đã xây dựng tuyến đường sắt xuyên Đông Dương nào?
-
Câu 3:
Tư sản mại bản là kết quả của sự phân hóa giai cấp nào trong xã hội Việt nam 1919 - 1925?
-
Câu 4:
Tư sản dân tộc là kết quả của sự phân hóa giai cấp nào trong xã hội Việt nam 1919 - 1925?
-
Câu 5:
Ra đời sau thế chiến I đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam giai cấp tư sản phân hóa như thế nào?
-
Câu 6:
Trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam sự phân hóa của giai cấp tư sản diễn ra như thế nào?
-
Câu 7:
Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp xuất bản năm 1925 gắn liền với tên tuổi của nhân vật nào?
-
Câu 8:
Năm 1925 tác phẩm nào dưới đây được ra đời gắn liền với Nguyễn Ái Quốc?
-
Câu 9:
Tổ chức nào dưới đây là tổ chức của những người cộng sản, được thành lập vào tháng 3 năm 1919 ở Moskva?
-
Câu 10:
Ra đời tháng 3/1919 mục đích thúc đẩy sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới hãy cho biết đó là tổ chức nào?
-
Câu 11:
Loại thuế nào dưới đây có tính chất điều tiết trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sản của ngưới nộp thuế, người nộp thuế và người chịu thuế là một?
-
Câu 12:
Trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp đề ra thuế trực thu đây là loại thuế nào?
-
Câu 13:
Trong cả hai cuộc khai thác thuộc địa, Pháp không đầu tư nhiều vào các ngành công nghiệp nặng vì mục đích của chúng là?
-
Câu 14:
Trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai giai đoạn 1919 - 1925 tư bản Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam là để?
-
Câu 15:
Chính quyền thực dân Pháp cho xây dựng một số tuyến đường sắt xuyên Đông Dương để tiện việc khai thác điển hình là?
-
Câu 16:
Trong lĩnh vực giao thông vận tải tuyến đường sắt nào được thực dân Pháp xây dựng trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai 1919 - 1925?
-
Câu 17:
Giai cấp nào trong xã hội Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925 có mâu thuẫn gay gắt với đế quốc phong kiến tay sai?
-
Câu 18:
Lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam chiếm hơn 90% dân số giai đoạn 1919 - 1925 là?
-
Câu 19:
Chuyển biến về xã hội giai cấp của Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925 nông dân chiếm bao nhiêu phần trăm trong xã hội?
-
Câu 20:
Chuyển biến về xã hội giai cấp của Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925 lực lượng nào hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam?
-
Câu 21:
Điểm thiếu sót của con đường cứu nước của những tiền bối đi trước so với Nguyễn Ái Quốc là gì?
-
Câu 22:
Không giống như tư tưởng cứu nước của cụ Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc đã có những tiến bộ gì?
-
Câu 23:
So với tư tưởng cứu nước của cụ Phan Bội Châu, Nguyễn Ái Quốc đã có những tiến bộ gì?
-
Câu 24:
Khác với những vị tiền bối tìm cách gặp gỡ với tầng lớp lãnh đạo bên trên con đường Nguyễn Ái Quốc đi là?
-
Câu 25:
Giai đoạn 1919 - 1925 ai là người thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
-
Câu 26:
Nhân vật nào có công trong việc tìm ra con đường cứu nước đúng đắn để giải phóng dân tộc Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925?
-
Câu 27:
Điểm mới trong con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc là?
-
Câu 28:
Để tm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc văn bản nào đã tác động mạnh mẽ đến tư tưởng Nguyễn Ái Quốc?
-
Câu 29:
Điểm khác biệt trong con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc so với cụ Phan Bội Châu?
-
Câu 30:
Vì sao con đường tìm đường cứu nước của cụ Phan Châu Trinh thất bại?
-
Câu 31:
Vì sao con đường tìm đường cứu nước của cụ Phan Bội Châu thất bại?
-
Câu 32:
Khác với các vị tiền bối tìm đường sang phương Đông nhân vật nào đã quyết định đi sang phương Tây để mở ra con đường mới cho Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925?
-
Câu 33:
Giai đoạn 1919 - 1925 nhân vật nào có công trong việc chuẩn bị về tổ chức cho cách mạng Việt Nam?
-
Câu 34:
Giai đoạn 1919 - 1925 nhân vật nào có công trong việc chuẩn bị về tư tưởng cho cách mạng Việt Nam?
-
Câu 35:
Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam là độc lập dân tộc, gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp tinh thần yêu nước với tinh thần quốc tế vô sản là công lao của nhân vật lịch sử nào?
-
Câu 36:
Ai là người đã tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh chống Pháp thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên?
-
Câu 37:
Nhân vật nào đã mở đường cho sự nghiệp giải phóng dân tộc ở Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925?
-
Câu 38:
Ngày 25/12/1920 nhân vật nào của Việt Nam trở thành đảng viên Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp?
-
Câu 39:
Tháng 07/1920 nhân vật nào đã đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của V.I.Lênin khẳng định con đường giành độc lập, tự do của nhân dân Việt Nam?
-
Câu 40:
Đòi Pháp và Đồng minh thừa nhận quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng của nhân dân An Nam là nội dung văn kiện được nhân vật nào gửi tới hội nghị Versailles?
-
Câu 41:
Thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp ai đã gửi tới hội nghị Versailles “Bản yêu sách của nhân dân An Nam”?
-
Câu 42:
Sau nhiều năm bôn ba khắp thế giới nhân vật nào của Việt Nam đã gia nhập Đảng Xã hội Pháp 1919?
-
Câu 43:
Nhân vật nào dưới đây nhận thấy những hạn chế trong chủ trương cứu nước của các vị tiền bối như cụ Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu nên ông quyết định ra đi tìm đường cứu nước?
-
Câu 44:
Nhân vật nào dưới đây đã về Quảng Châu (Trung Quốc) trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lý luận, xây dựng tổ chức cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925?
-
Câu 45:
Tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh chống Pháp Nguyễn Ái Quốc đã lập ra tổ chức gì?
-
Câu 46:
Nguyễn Ái Quốc đã thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên vào thời gian nào?
-
Câu 47:
Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc) trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lý luận, xây dựng tổ chức cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam vào thời gian nào?
-
Câu 48:
Nguyễn Ái Quốc đã trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lý luận, xây dựng tổ chức cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam tại đâu?
-
Câu 49:
Nguyễn Ái Quốc đến Đại hội Quốc tế Cộng sản lần V (1924) sau đó về Quảng Châu (Trung Quốc) vào thời gian nào?
-
Câu 50:
Sau khi tham gia Đại hội Quốc tế Cộng sản lần V (1924) Nguyễn Ái Quốc đã về ?