Trắc nghiệm Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Lê Hồng Sơn Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Công Viễn.... là những người đã thành lập tổ chức nào dưới đây?
-
Câu 2:
Phạm Hồng Thái xuất thân từ tổ chức nào dưới đây?
-
Câu 3:
Hoạt động của Phan Bội Châu từ năm 1917 đến năm 1925, Phan Bội Châu chủ yếu hoạt động cách mạng đâu ?
-
Câu 4:
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp đối tượng chủ yếu mà cách mạng Việt Nam cần đánh đổ là?
-
Câu 5:
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp mâu thuẫn lớn nhất trong xã hội Việt Nam giai đoạn 1919 – 1929 diễn ra với giai cấp nào?
-
Câu 6:
Giai cấp nào trong xã hội Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925 có tinh thần dân tộc, hăng hái cách mạng nhất trong giai cấp tiểu tư sản là?
-
Câu 7:
Sự chuyển biến mới về giai cấp xã hội ở Việt Nam đánh dấu việc giai cấp nông dân trở thành một lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc vì?
-
Câu 8:
Đặc điểm của giai cấp tư sản Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp là?
-
Câu 9:
Nhận định nào là đúng về sự chuyển biến mới về giai cấp xã hội ở Việt Nam trong đó giai cấp địa chủ phong kiến đã có sự thay đổi gì?
-
Câu 10:
Thương nghiệp chính sách thương mại của thực dân Pháp trong thời kì khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam (1919 – 1929) là?
-
Câu 11:
"Nhất Sĩ, nhì Phương, tam Xương, tứ Hỏa” là câu nói nhắc đến thế lực nào trong xã hội Việt Nam giai đoạn đầu thế kỉ XX?
-
Câu 12:
Tên của một trong những tư sản giàu có bật nhất nổi tiếng ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là?
-
Câu 13:
Tầng lớp tư sản của Việt Nam giai đoạn đầu thế kỉ XX trong câu nói dưới đây còn thiếu nhân vật nào "Nhất Sĩ, nhĩ Phương, tam Xương, tứ...”?
-
Câu 14:
Nguyên nhân nào dưới đây không đúng lí do giai cấp tư sản Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ hai luôn trong tình trạng phát triển chậm chạp?
-
Câu 15:
Chính sách giáo dục của Pháp ở Việt Nam trong thời kì 1919 – 1929 ngôn ngữ nào được sử dụng trong các trường Pháp - Việt?
-
Câu 16:
Thực dân Pháp cũng tăng cường vơ vét , bóc lột nhân dân qua loại thuế nào?
-
Câu 17:
Cùng với việc dẩy mạnh đầu tư khai thác, thực dân Pháp cũng tăng cường vơ vét , bóc lột nhân dân Việt Nam qua con đường thuế má thuế trực thu là loại thuế nào?
-
Câu 18:
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Đông Dương (chủ yếu là ở Việt Nam) chính sách giáo dục của Pháp ở Việt Nam trong thời kì 1919 – 1929 là gì?
-
Câu 19:
Để bù đắp chiến tranh Pháp thực hiện khai thác thuộc địa lần hai chủ yếu ở Việt Nam đây là thời kì cầm quyền của ai ở Đông Dương?
-
Câu 20:
Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ II (1919 – 1929) chủ yếu là Việt Nam trong hoàn cảnh nào?
-
Câu 21:
Bổ sung từ còn thiếu trong câu nói nổi tiếng của Nguyễn Ái Quốc : "Rượu cồn và .......... cùng báo chí phản động của bọn cầm quyền bổ sung cho cái công cuộc ngu dân của chính phủ. Máy chém và nhà tù làm nốt phần còn lại”. Chỗ trống là?
-
Câu 22:
Ở Đông Dương, chủ yếu là Việt Nam điểm nổi bật nền kinh tế Việt Nam trong thời kì Pháp thực hiện khai thác thuộc địa lần hai là?
-
Câu 23:
Tốc độ và quy mô đầu tư của thực dân Pháp trong đợt khai thác thuộc địa lần 2 ồ ạt và rộng hơn nhiều lần so với đợt khai thác lần 1 tuy nhiên hai cuộc khai thác này có điểm gì tương đồng?
-
Câu 24:
Số vốn đầu tư thực dân Pháp đầu tư tăng nhanh qua các năm nhất là nông nghiệp loại hình đồn điền nào phát triển mạnh ở Việt Nam trong thời kì 1919 - 1929?
-
Câu 25:
Ở Đông Dương, chủ yếu là Việt Nam, Pháp thực hiện khai thác thuộc địa lần hai tư bản Pháp đầu tư ồ ạt và rộng hơn nhiều lần so với đợt khai thác lần 1 nhiều nhất vào ngành?
-
Câu 26:
Tình hình trong nước Pháp có những biến chuyển gì khiến Pháp quyết định tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam (1919 – 1929)?
-
Câu 27:
Tốc độ và quy mô đầu tư của thực dân Pháp trong đợt khai thác thuộc địa lần 2 ồ ạt ngành nào tư bản Pháp đổ xô vào kinh doanh?
-
Câu 28:
Pháp quay lại Đông Dương, chủ yếu nhắm vào Việt Nam, Pháp thực hiện khai thác thuộc địa lần hai, từ sau khi sự kiện nào chấm dứt hoàn toàn?
-
Câu 29:
Ở Đông Dương, chủ yếu là Việt Nam, Pháp thực hiện khai thác thuộc địa lần hai điều này diễn ra trong hoàn cảnh nào?
-
Câu 30:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam, giai cấp công nhân Việt Nam có những đặc điểm riêng đó là gì?
-
Câu 31:
So với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành nào?
-
Câu 32:
Về hướng đầu tư trong đợt khai thác thuộc địa lần 2 thực dân Pháp chủ yếu đầu tư vào?
-
Câu 33:
So với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) của Pháp ở Việt Nam có điểm gì khác biệt?
-
Câu 34:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai hai lĩnh vực nào có tốc độ và quy mô đầu tư của thực dân Pháp trong đợt khai thác thuộc địa lần 2 ồ ạt và rộng hơn các lĩnh vực khác?
-
Câu 35:
Cuộc khai thác của Pháp đã dẫn đến sự chuyển biến mới về giai cấp xã hội ở Việt Nam trong đó giai cấp nào có số lượng tăng nhanh nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai?
-
Câu 36:
Trong các giai cấp của xã hội Việt Nam giai cấp hoặc tầng lớp nào có đủ khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
-
Câu 37:
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, xã hội Việt Nam có sự phân hóa sâu sắc trong đó giai cấp nào là lực lượng chính và nắm giữ vai trò lãnh đạo cách mạng?
-
Câu 38:
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, xã hội Việt Nam có sự phân hóa sâu sắc trong đó giai cấp nào có đặc điểm là nhanh về số lượng có tinh thần hăng hái cách mạng?
-
Câu 39:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam giai cấp nào có tinh thần chống đế quốc, tham gia phong trào yêu nước khi có điều kiện?
-
Câu 40:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam giai cấp nào cấu kết chặt chẽ với thực dân Pháp, đàn áp, bóc lột nhân dân, chống lại cách mạng?
-
Câu 41:
Trong các giai cấp xã hội ở Việt Nam giai cấp nào bị tư sản Pháp chèn ép số lượng không được đông thế lực kinh tế yếu và bị phân hóa thành hai bộ phận giai đoạn 1919 - 1925?
-
Câu 42:
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Đông Dương (chủ yếu là ở Việt Nam) đã làm chuyển biến các giai cấp trong xã hội ở Việt Nam giai cấp tư sản phân hóa như thế nào?
-
Câu 43:
Cuối 1924 nhân vật nào đã rời Liên Xô về Quảng Châu (Trung Quốc) tiếp tục hoạt động cách mạng?
-
Câu 44:
Vào năm 1921 ai đã cùng những người yêu nước thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa ở Paris?
-
Câu 45:
Tháng 12/1920 nhân vật nào của Việt Nam tham gia Đại hội Tua bỏ phiếu tán thành việc ra nhập Quốc tế cộng sản và thành lập Đảng Cộng sản Pháp?
-
Câu 46:
Vào năm 1919 ai là người đã gửi “bản yêu sách của nhân dân An Nam” tới Hội nghị Véc-xai?
-
Câu 47:
Quốc tế III còn được biết đến với tên gọi khác là gì?
-
Câu 48:
Thuế điều tiết trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sản của ngưới nộp thuế, người nộp thuế và người chịu thuế là một đây là định nghĩa của loại thuế nào dưới đây?
-
Câu 49:
Trong cả hai cuộc khai thác thuộc địa (1919 - 1929) và (1987 – 1914) tư bản Pháp đều hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam là vì?
-
Câu 50:
Âm mưu của Pháp khi hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam là?