Trắc nghiệm Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ Sinh Học Lớp 11
-
Câu 1:
Cây xương rồng khổng lồ ở Mĩ:
-
Câu 2:
Nước và các ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ của rễ theo những con đường:
-
Câu 3:
Cây rau riếp chứa bao nhiêu phần trăm sinh khối tươi của cơ thể?
-
Câu 4:
Nước luôn xâm nhập thụ động theo cơ chế:
-
Câu 5:
Trước khi vào mạch gỗ của rễ, nước và chất khoáng hòa tan phải đi qua:
-
Câu 6:
Sự xâm nhập chất khoáng chủ động phụ thuộc vào:
-
Câu 7:
Đơn vị hút nước của rễ là:
-
Câu 8:
Trong các biện pháp sau:
I. Phơi ải đất, cày sâu, bừa kĩ.
II. Tưới nước đầy đủ và bón phân hữu cơ cho đất.
III. Giảm bón phân vô cơ và hữu cơ cho đất.
IV. Vun gốc và xới đất cho cây.
Có bao nhiêu biện pháp giúp cho bộ rễ cây phát triển?
-
Câu 9:
Trong các phát biểu sau:
(1) Lách vào kẽ đất hút nước và ion khoáng cho cây.
(2) Bám vào kẽ đất làm cho cây đứng vững chắc.
(3) Lách vào kẽ đất hở giúp cho rễ lấy được oxi để hô hấp.
(4) Tế bào kéo dài, lách vào các kẽ đất làm cho bộ rễ lan rộng.
Có bao nhiêu phát biểu đúng về vai trò của lông hút?
-
Câu 10:
Phần lớn các ion khoáng xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ động, diễn ra theo phương thức vận chuyển từ nơi có
-
Câu 11:
Trong các đặc điểm sau:
(1) Thành phần tế bào mỏng, không có lớp cutin bề mặt.
(2) Thành tế bào dày.
(3) Chỉ có một không bào trung tâm lớn.
(4) Áp suất thẩm thấu lớn.
Tế bào lông hút ở rễ cây có bao nhiêu đặc điểm?
-
Câu 12:
Sự hấp thụ ion khoáng thụ động của tế bào rễ cây phụ thuộc vào
-
Câu 13:
Sự xâm nhập của nước vào tế bào lông hút theo cơ chế
-
Câu 14:
Lông hút rất dễ gãy và sẽ tiêu biến ở môi trường
-
Câu 15:
Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion muối khoáng chủ yếu qua
-
Câu 16:
Ion khoáng được hấp thụ vào tế bào rễ qua cơ chế:
-
Câu 17:
Dung dịch của tế bào biểu bì của rễ như thế nào với dung dịch đất?
-
Câu 18:
Nước và muối khoáng chủ yếu được hấp thụ qua:
-
Câu 19:
Nước vào tế bào lông hút nhờ cơ chế:
-
Câu 20:
Nước và muối khoáng đi theo không gian giữa các bó sợi xenlulôzơ để vào tế bào rễ đó là con đường:
-
Câu 21:
Thực vật dưới nước hấp thụ nước qua
-
Câu 22:
Đặc điểm nào không phải là đặc điểm thích nghi của rễ với quá trình hấp thụ nước?
-
Câu 23:
Lông hút dễ tiêu biến khi sống trong môi trường:
-
Câu 24:
Bản chất của tế bào lông hút là
-
Câu 25:
Đai Caspari có vai trò
-
Câu 26:
Tế bào rễ của thực vật sống trong môi trường ngập mặn thường tích lũy rất nhiều chất khoáng để đảm bảo áp suất thẩm thấu cao, có thể giúp rễ hấp thụ nước. Lượng khoáng này sẽ được tích lũy ở đâu trong tế bào?
-
Câu 27:
Khi cây bị hạn, hàm lượng ABA trong tế bào khí khổng tăng có tác dụng:
-
Câu 28:
Nguyên nhân làm cho khí khổng mở là:
-
Câu 29:
Nhiệt độ có ảnh hưởng:
-
Câu 30:
Vai trò của phôtpho đối với thực vật là:
-
Câu 31:
Axit abxixic (ABA) tăng lên là nguyên nhân gây ra:
-
Câu 32:
Nước liên kết có vai trò:
-
Câu 33:
Cứ hấp thụ 1000 gam thì cây chỉ giữ lại trong cơ thể:
-
Câu 34:
Để tổng hợp được một gam chất khô, các cây khác nhau cần khoảng bao nhiêu gam nước?
-
Câu 35:
Khi tế bào khí khổng trương nước thì:
-
Câu 36:
Điều nào sau đây không đúng với vai trò của dạng nước tự do?
-
Câu 37:
Điều nào sau đây là không đúng với dạng nước tự do?
-
Câu 38:
Khi nói về động lực của sự vận chuyển nước trong thân cây, có các phát biểu sau:
I. Nước muốn vận chuyển được trong mạch xylem thì sức hút nước của lá phải bằng hoặc lớn hơn lực cản của trọng lực và ma sát của dòng chảy qua mạch dẫn
II. Động lực vận chuyển nước trong cây gồm 3 động lực chính : áp suất rễ, sức kéo của quá trình thoát hơi nước và các lực đẩy trung gian. Trong đó lực đẩy của quá trình thoát hơi nước có vai trò quan trọng hơn cả
III. Các tác nhân ức chế hoạt động sống của rễ, ức chế hô hấp của rễ không ảnh hưởng đến sự vận chuyển nước trong cây
IV. Khi độ ẩm không khí càng lớn thì lực đẩy do quá trình thoát hơi nước tạo ra càng lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho sự vận chuyển nước từ rễ lên thân, lá
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
-
Câu 39:
Hệ rễ cây ảnh hưởng đến môi trường như thế nào?
-
Câu 40:
Khi nói đến tế bào lông hút, thì đặc điểm cấu tạo và sinh lí nàokhông phù hợp với chức năng hút nước từ đất?
-
Câu 41:
Trong các đặc điểm sau:
(1) Thành phần tế bào mỏng, không có lớp cutin bề mặt.
(2) Thành tế bào dày.
(3) Chỉ có một không bào trung tâm lớn.
(4) Áp suất thẩm thấu lớn.
Tế bào lông hút ở rễ cây có bao nhiêu đặc điểm?
-
Câu 42:
Tế bào lông hút của rễ cây có bao nhiêu đặc điểm sau đây?
I. Thành tế bào dày.
II. Không thấm cutin.
III. Có không bào lớn nằm ở trung tâm.
IV. Có áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt động hô hấp của hệ rễ mạnh.
-
Câu 43:
Người ta bổ sung thêm 1,5 – 2% thạch vào môi trường nuôi cấy nhằm mục đích:
-
Câu 44:
Bộ phận nào của cây để tạo nên bề mặt tiếp xúc giữa rễ và và đất, đảm bảo cho rễ hấp cây hấp thụ nước và ion khoáng đạt hiệu quả cao nhất?
-
Câu 45:
Rễ cây hấp thụ nước và các ion khoáng chủ yếu qua các phần nào của rễ?
-
Câu 46:
Rễ cây hấp thụ ion khoáng nhờ cơ chế:
-
Câu 47:
Bộ phận nào của cây để tạo nên bề mặt tiếp xúc giữa rễ cây và đất, đảm bảo cho rễ cây hấp thụ nước và ion khoáng đạt hiệu quả cao nhất?
-
Câu 48:
Độ pH phù hợp cho rễ cây hấp thụ hầu hết các loại ion khoáng là:
-
Câu 49:
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là bằng chứng chứng minh rễ cây hút nước chủ động?
(1) Hiện tượng rỉ nhựa.
(2) Hiện tượng ứ giọt.
(3) Hiện tượng thoát hơi nước.
(4) Hiện tượng đóng mở khí khổng
-
Câu 50:
Khi nói về sự hấp thu thụ động các ion khoáng ở rễ, phát biểu nào sau đây là sai?