Trắc nghiệm Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ Sinh Học Lớp 11
-
Câu 1:
Biện pháp tưới nước hợp lí cho cây, bao hàm tiêu chí:
-
Câu 2:
Trong các lí do sau đây, có bao nhiêu lí do để người ta không tưới nước cho cây khi trời nắng to?
1. Vì nước làm nóng vùng rễ làm cây bị chết.
2. Vì nước đọng lại trên lá như một thấu kính hội tụ thu năng lượng mặt trời làm cháy lá.
3. Vì nhiệt độ cao trên mặt đất làm nước tưới bốc hơi nóng, làm héo khô lá.
4. Vì khi nhiệt độ cao rễ không thể lấy nước.
-
Câu 3:
Không nên tưới cây vào buổi trưa nắng gắt vì:
1. Làm thay đổi nhiệt độ đột ngột theo hướng bất lợi cho cây.
2. Giọt nước đọng trên lá sau khi tưới, trở thành thấu kính hội tụ hấp thụ ánh sáng và đốt nóng lá, làm lá héo.
3. Lúc này khí khổng đang đóng, dù dược tưới nước cây vẩn không hút được nước.
4. Đât nóng, tưới nước sẽ bốc hơi nóng, làm héo lá.
-
Câu 4:
Tác hại nào của héo ảnh hưởng nghiêm trọng tới năng suất kinh tế ?
-
Câu 5:
Hạn hán có tác hại nào sau đây?
1. Keo nguyên sinh giảm độ ưa nước, keo nguyên sinh bị lão hoá.
2. Prôtêin bị phân giải tạo NH3 đầu độc cây, làm năng suât và phẩm chất kém, cây có thể bị chết.
3. Ức chế tổng hợp, thúc đẩy phân huỷ, năng lượng chủ yếu thoái ra ở dạng nhiệt, cây không sử dụng được.
4. Diệp lục bị phân huỷ, enzim bị giảm hoạt tính.
-
Câu 6:
Trong 1 thi nghiệm, người ta xác định được luợng nước thoát ra và lượng nước hút vào của mỗi cây cùng một đơn vị thời gian theo bảng sau:
Theo lý thuyết cây nào không bị héo?
-
Câu 7:
Cây phát triển tốt nhất khi lượng nước hút vào:
-
Câu 8:
Khi gặp nước mặn, cây héo chủ yếu do :
-
Câu 9:
Nguyên nhân quyết định hiện tượng héo:
-
Câu 10:
Khi nói về cân bằng nước của cây điều nào sau đây không đúng?
-
Câu 11:
Cây đạt trạng thái cân bằng nước khi:
-
Câu 12:
Trong các hiện tượng sau đây, có bao nhiêu hiện tượng dẫn đến sự mất cân bằng nước trong cây?
(1) Cây thoát hơi nước quá nhiều.
(2) Rễ cây hút nước quá ít.
(3) Cây hút nước ít hơn thoát hơi nước.
(4) Cây thoát nước ít hơn hút nước
-
Câu 13:
Cây mất cân bằng nước khi nào
-
Câu 14:
Cân bằng nước là
-
Câu 15:
Cân bằng nước là hiện tượng:
-
Câu 16:
Trong các biện pháp sau đây, có bao nhiêu biện pháp giúp bộ rễ của cây phát triển tốt?
(1) Phơi ải đất, cày sâu, bừa kĩ.
(2) Phá váng, làm có sục bùn.
(3) Luôn tưới cho gốc cây đẫm nước.
(4) Vun gốc.
(5) Tưới nước và bón phân hợp lí.
-
Câu 17:
Vì sao khi trồng cây người ta lại thường xuyên xới đất ở gốc cây cho tơi xốp?
-
Câu 18:
Biện pháp nào quan trọng giúp cho bộ rễ cây phát triển?
-
Câu 19:
Ở môi trường đất mặn, cây chịu mặn như Sú, Vẹt, Đước có đặc điểm?
-
Câu 20:
Tại sao ở môi trường đất mặn, cây chịu mặn như Sú, Vẹt, Đước lại có thể lấy được nước?
-
Câu 21:
Nước và ion khoáng được hấp thụ vào mạch gỗ của rễ qua con đường nào?
-
Câu 22:
Con đường vận chuyên nước từ đất vào mạch gỗ?
-
Câu 23:
Nước từ môi trường đất có thể vận chuyển vào mạch gỗ qua mấy con đường?
-
Câu 24:
Nước vận chuyển từ đất vào mạch gỗ của rễ không đi qua con đường nào sau đây?
-
Câu 25:
Nước được vận chuyển từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ theo con đường nào?
-
Câu 26:
Khi nói về sự ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình trao đổi khoáng và nitơ, nội dung nào sau đây là không hợp lí?
-
Câu 27:
Phát biểu nào sau đây sai?
1. Khi nồng độ oxi trong đất giảm thì khà năng hút nước của cây sẽ giảm.
2. Khi sự chênh lệch giữa nồng độ dung dịch đất và dịch của tê bào rễ thấp, thì khả năng hút nước của cây sẽ yếu.
3. Khả năng hút nước của cây không phụ thuộc vào lực giữ nước của đất.
4. Bón phân hữu cơ góp phần chống hạn cho cây.
-
Câu 28:
Phát biểu nào sau đây đúng?
1. Trời lạnh, sức hút nước của cây giảm.
2. Sức hút nước của cây mạnh hay yếu không phụ thuộc vào độ nhớt của chất nguyên sinh.
3. Độ nhớt của chất nguyên sinh tăng sẽ gây khó khăn cho sự chuyển dịch của nước, làm giảm khả năng hút nước của rễ.
4. Một trong các nguyên nhân rụng lá mùa đông do cây tiết kiệm nước vì hút được ít nước.
-
Câu 29:
Khi bị ngập úng lâu ngày, cây trồng trên cạn thường bị chết. Nguyên nhân là do:
-
Câu 30:
Lông hút của rễ có thể biến mất trong môi trường nào sau đây?
-
Câu 31:
Đối với thực vật ở cạn, nếu đất ngập nước lâu ngày cũng làm cây bị chết vì
-
Câu 32:
Thực vật ở cạn có thể chết khi cây bị ngập úng. Điều nào sau đây là giải thích không đúng cho hiện tuợng đó?
-
Câu 33:
Cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết vì:
-
Câu 34:
Khi bón phân với lượng lớn cho cây thì cây thường bị héo. Có bao nhiêu phát biếu sau đây không phù hợp với hiện tượng này?
1. Khi bón nhiều phân cây sẽ sinh trưởng tốt, lá to làm tăng tốc độ thoát hơi nước nên cây bị héo.
2. Bón phân với lượng lớn làm cho áp suất thẩm thấu của dung dịch đất tăng.
3. Khi bón nhiều phân làm cho tốc độ thoát hơi nước của lá tăng dẫn tới cây bị mất nhiều nước.
4. Nếu tiến hành tưới nhiều nước cho cây thì có thể sẽ làm cho cây ít bị héo hơn.
-
Câu 35:
Bón phân quá liều lượng, cây bị héo và chết là do:
-
Câu 36:
Cây không ưa mặn mất khả năng hấp thu nước trên đất có độ mặn cao chủ yếu là do:
-
Câu 37:
Cây không ưa mặn mất khả năng hấp thu nước trên đất có độ mặn cao chủ yếu là do:
-
Câu 38:
Rễ cây hấp thụ tốt phần lớn các chất ở độ pH là?
-
Câu 39:
Sự hấp thụ khoáng thụ động của tế bào không phụ thuộc vào:
(1) Hoạt động trao đổi chất.
(2) Sự chênh lệch nồng độ ion.
(3) Năng lượng.
(4) Hoạt động thẩm thấu.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
-
Câu 40:
Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc chủ yếu vào:
-
Câu 41:
Sự xâm nhập chất khoáng chủ động sẽ không diễn ra nếu không có
-
Câu 42:
Sự xâm nhập chất khoáng chủ động phụ thuộc chủ yếu vào
-
Câu 43:
Thành tế bào thực vật có thể ........ sự hút nước theo cơ chế thẩm thấu?
-
Câu 44:
Tế bào lông hút của rễ cây có bao nhiêu đặc điểm sau đây?
I. Thành tế bào dày.
II. Không thấm cutin.
III. Có không bào lớn nằm ở trung tâm.
IV. Có áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt động hô hấp của hệ rễ mạnh.V. Là tế bào biểu bì ở rễ.
VI. Chỉ hút nước mà không hút khoáng. -
Câu 45:
Cho các đặc điểm sau nói về sự vận chuyển nước và ion khoáng theo con đường gian bào.
I. Nước và các ion khoáng đi theo không gian giữa các tế bào.
II. Nước và các ion khoáng bị đai Caspari chặn lại.
III. Nước và các ion khoáng đi qua đai Caspari vào mạch gỗ của rễ.
IV. Nước và các ion khoáng đi xuyên qua tế bào chất giữa các tế bào.
Số phương án đúng: -
Câu 46:
Cho các nhận định sau:
I. Nước luôn xâm nhập thụ động theo cơ chế thẩm thấu từ đất vào rễ.
II. Con đường gian bào vận chuyển nước và ion khoáng đến nội bì thì bị đai Caspari chặn lại và chuyển sang con đường tế bào chất.
III. Cả 2 con đường gian bào và con đường tế bào chất đều điều chỉnh được dòng vận chuyển vào trung trụ.
IV. Các ion khoáng được hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút của rễ theo 2 cơ chế: thẩm thấu và chủ động.
Số nhận định đúng là: -
Câu 47:
Quá trình hấp thụ bị động ion khoáng có đặc điểm:
I. Các ion cần thiết đi ngược chiều nồng độ nhờ có chất hoạt tải.
II. Các ion khoáng đi từ môi trường đất có nồng độ cao sang tế bào rễ có nồng độ thấp.
III. Nhờ có năng lượng và enzim, các ion cần thiết bị động đi ngược chiều nồng độ, vào tế bào rễ.
IV. Không cần tiêu tốn năng lượng.
Số đặc điểm đúng là -
Câu 48:
Quá trình hấp thụ chủ động các ion khoáng, cần sự góp phần của bao nhiêu yếu tố trong các yếu tố sau:
I. Năng lượng là ATP.
II. Tính thấm chọn lọc của màng sinh chất.III. Các bào quan là lưới nội chất và bộ máy Gôngi.
IV. Enzim hoạt tải (chất mang).
-
Câu 49:
Rễ thực vật ở cạn có đặc điểm hình thái thích nghi với chức năng tìm nguồn nước, hấp thụ H2O và ion khoáng là:
-
Câu 50:
Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cách chủ động diễn ra theo phương thức nào?