Trắc nghiệm Thoát hơi nước Sinh Học Lớp 11
-
Câu 1:
Sự thoát hơi nước khí khổng diễn ra qua 3 giai đoạn:
a. Hơi nước khuếch tán từ khe qua khí khổng
b. Nước bốc hơi từ bề tế bào nhu mô lá vào gian bào
c. Hơi nước khuếch tán từ bề mặt lá ra không khí xung quanh
Thứ tự đúng:
-
Câu 2:
Úp chuông thủy tinh trên các chậu cây (ngô, lúa, bí...). Sau một đêm, các giọt nước xuất hiện ở mép các phiến lá. Nguyên nhân của hiện tượng này là do:
(1) Lượng nước thừa trong tế bào lá thoát ra.
(2) Có sự bão hòa hơi nước trong chuông thủy tinh.
(3) Hơi nước thoát từ lá đọng lại trên phiến lá.
(4) Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ trên lá, không thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành giọt ở mép lá.
Các phương án đúng là:
-
Câu 3:
Khi nói về quá trình thoát hơi nước ở lá, cho các phát biểu dưới đây:
(1). Nước có thể thoát hơi qua khí khổng hoặc trực tiếp qua bề mặt lá.
(2). Khi chuyển cây trồng từ vị trí này sang vị trí khác bằng cách đào gốc, nên cắt bỏ bớt một phần các lá của cây.
(3). Thoát hơi nước ở lá là một quá trình thụ động, được điều chỉnh bởi các yếu tố vật lí.
(4). Các lá trưởng thành, tốc độ thoát hơi nước qua khí khổng cao hơn tốc độ thoát hơi nước qua cutin.
Có bao nhiêu phát biểu chính xác?
-
Câu 4:
Vai trò nào sau đây không phụ thuộc vào quá trình thoát hơi nước?
-
Câu 5:
Cho các phát biểu sau:
(1) Cơ chế làm cho khí khổng đóng hay mở là sự trương nước của tế bào hạt đậu.
(2) Khí khổng đóng vào ban đêm, còn ngoài sáng khí khổng luôn mở.
(3) Khí khổng có thể đóng khi cây thiếu nước, dù vào ban ngày hay ban đêm.
(4) Khi tế bào hạt đậu của khí khổng trương nước, khí khổng sẽ đóng lại.
Số phương án đúng là
-
Câu 6:
Ở cây bàng, nước chủ yếu được thoát qua cơ quan nào sau đây?
-
Câu 7:
Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt do
I. Lượng nước thừa trong tế bào lá thoát ra
II. Có sự bão hòa hơi nước trong chuông thủy tinh
III. Hơi nước thoát ra từ lá rơi lại trên phiến lá
IV. Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên lá, không thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành giọt ở mép lá
Phương án đúng
-
Câu 8:
Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây bụi, cây thân thảo vì:
1. Ở cây thân gỗ, áp suất rễ không đẩy được nước lên phần lá trên cao.
2. Cây bụi và thân thảo thường thấp, gần mặt đất dễ xảy ra bão hòa hơi nước vào ban đêm, nhất là khí trời lạnh.
3. Cây bụi và cây thân thảo thường thấp nên động lực áp suất rễ đủ đẩy nước đến mép phiến lá.
4. Cây bụi và cây thân thảo không có bó mạch gỗ nên lực thoát nước yếu dẫn đến hiện tượng ứ giọt xuất hiện.
Phương án đúng
-
Câu 9:
Sự thoát hơi nước khí khổng diễn ra qua 3 giai đoạn:
a. Hơi nước khuếch tán từ khe qua khí khổng
b. Nước bốc hơi từ bề tế bào nhu mô lá vào gian bào
c. Hơi nước khuếch tán từ bề mặt lá ra không khí xung quanh
Thứ tự đúng
-
Câu 10:
Úp chuông thủy tinh trên các chậu cây (ngô, lúa, bí...). Sau một đêm, các giọt nước xuất hiện ở mép các phiến lá. Nguyên nhân của hiện tượng này là do:
(1) Lượng nước thừa trong tế bào lá thoát ra.
(2) Có sự bão hòa hơi nước trong chuông thủy tinh.
(3) Hơi nước thoát từ lá đọng lại trên phiến lá.
(4) Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ trên lá, không thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành giọt ở mép lá.
Các phương án đúng là
-
Câu 11:
Ở đậu Hà Lan, quá trình thoát hơi nước chủ yếu diễn ra ở cơ quan nào sau đây?
-
Câu 12:
Quá trình thoát hơi nước có vai trò
-
Câu 13:
Ý nào dưới đây không đúng với vai trò thoát hơi nước ở lá?
-
Câu 14:
Ở cây trưởng thành, quá trình thoát hơi nước diễn ra chủ yếu ở khí khổng vì:
I. Lúc đó, lớp cutin bị thoái hoá
II. Các tế bào khí khổng có số lượng lớn và được trưởng thành.
III. Có cơ chế điều chỉnh lượng nước thoát qua cutin
IV. Lúc đó lớp cutin dày, nước khó thoát qua
-
Câu 15:
Khi tế bào khí khổng mất nước thì:
-
Câu 16:
Những giọt nước rỉ ra trên bề mặt thân cây bị cắt do:
-
Câu 17:
Cường độ thoát hơi nước là:
-
Câu 18:
Hiện tượng rỉ nhựa và ứ giọt bị ngừng trong trường hợp nào sau đây?
-
Câu 19:
Hình thức thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) không xảy ra ở đối tượng thực vật nào?
-
Câu 20:
Về thực chất các giọt nhựa rỉ ra chứa:
-
Câu 21:
Các con đường thoát hơi nước chủ yếu gồm:
-
Câu 22:
Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt do
I. Lượng nước thừa trong tế bào lá thoát ra
II. Có sự bão hòa hơi nước trong chuông thủy tinh
III. Hơi nước thoát ra từ lá rơi lại trên phiến lá
IV. Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên lá, không thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành giọt ở mép lá
Phương án đúng:
-
Câu 23:
Mở quang chủ động là phản ứng:
-
Câu 24:
Ý nào sau đây là không đúng với sự đóng mở của khí khổng?
-
Câu 25:
Nhiệt độ có ảnh hưởng:
-
Câu 26:
Cân bằng nước âm là trường hợp:
-
Câu 27:
Khi đứng dưới bóng cây, ta sẽ có cảm giác mát hơn khi đứng dưới mái tôn trong những ngày nắng nóng, vì :
(1) lá cây tán sắc bớt ánh nắng mặt trời, tạo bóng râm
(2) lá cây thoát hơi nước
(3) cây hấp thu hết nhiệt do mặt trời chiếu xuống
Các nhận định đúng là :
-
Câu 28:
Sự thoát hơi nước khí khổng diễn ra qua 3 giai đoạn:
a. Hơi nước khuếch tán từ khe qua khí khổng
b. Nước bốc hơi từ bề tế bào nhu mô lá vào gian bào
c. Hơi nước khuếch tán từ bề mặt lá ra không khí xung quanh
Thứ tự đúng:
-
Câu 29:
Úp chuông thủy tinh trên các chậu cây (ngô, lúa, bí...). Sau một đêm, các giọt nước xuất hiện ở mép các phiến lá. Nguyên nhân của hiện tượng này là do:
(1) Lượng nước thừa trong tế bào lá thoát ra.
(2) Có sự bão hòa hơi nước trong chuông thủy tinh.
(3) Hơi nước thoát từ lá đọng lại trên phiến lá.
(4) Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ trên lá, không thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành giọt ở mép lá.
Các phương án đúng là:
-
Câu 30:
Trong số những phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu sai?
1. Khí khổng đóng hay mở do ảnh hưởng trực tiếp của sự trương nước hay không trương nước của tế bào hạt đậu.
2. Khí khổng đóng vào ban đêm, còn ngoài sáng khí khổng luôn luôn mở.
3. Khí khổng đóng khi cây thiếu nước bất luận vào ban ngày hay ban đêm.
4. Khi tế bào hạt đậu của khí khổng trương nước, khí khổng sẽ đóng lại.
-
Câu 31:
Trên một cây, cơ quan nào có thế nước cao nhất?
-
Câu 32:
Cho các phát biểu sau về đặc điểm quá trình thoát hơi nước qua khí khổng ở thực vật:
I. Sự thoát hơi nước qua khí khổng là con đường thoát nước chủ yếu ở cây trưởng thành.
II. Sự thoát hơi nước qua khí khổng có vận tốc lớn và không được điều chỉnh.
III. Ở thực vật, khí khổng phân bố ở hai mặt của lá và các phần non của thân, cành, quả… và mặt dưới của lá có số khí khổng nhiều hơn mặt trên.
IV. Trong cùng một diện tích bay hơi nước, thì bề mặt bay hơi nào có tổng chu vi các lỗ khí khổng càng nhỏ thì sự thoát hơi nước diễn ra càng mạnh hơn.
V. Ở đa số thực vật, khi cường độ ánh sáng tăng dần, thì khí khổng cũng mở to dần và đạt cực đại.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
-
Câu 33:
Quá trình thoát hơi nước có vai trò gì?
-
Câu 34:
Lớp cutin phủ bề mặt của lá cây có vai trò làm hạn chế sự thoát hơi nước ở lá là do tế bào nào tiết ra?
-
Câu 35:
Ở đa số các loài thực vật, nguyên nhân chủ yếu gây ra sự đóng mở khí khổng là:
-
Câu 36:
Động lực của dòng mạch gỗ ở thực vật trên cạn là
I. lực đẩy (áp suất rễ).
II. lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ.
III. lực hút do thoát hơi nước qua khí khổng ở lá.
IV. lực hút do thoát hơi nước qua cutin ở lá.
Có bao nhiêu phát biểu trên là đúng?
-
Câu 37:
Trong 1 thí nghiệm, người ta xác định được luợng nước thoát ra và lượng nước hút vào của mỗi cây cùng một đơn vị thời gian theo bảng sau:
Cây
A
B
C
D
Lượng nước hút vào
24
31
32
30
Lượng nước thoát ra
26
29
34
33
Theo lý thuyết cây nào không bị héo?
-
Câu 38:
Phát biểu nào sau đây là sai?
-
Câu 39:
Nhóm thực vật nào có hoạt động đóng khí khổng vào ban ngày và mở khí khổng vào ban đêm?
-
Câu 40:
Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở của khí khổng là
-
Câu 41:
Đặc điểm của con đường thoát nước qua bề mặt cutin là:
-
Câu 42:
Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt là do:
-
Câu 43:
Vai trò quá trình thoát hơi nước của cây là:
-
Câu 44:
Cơ quan thoát hơi nước của cây là:
-
Câu 45:
Quá trình thoát hơi nước của cây sẽ bị ngừng lại khi:
-
Câu 46:
Quá trình thoát hơi nước qua lá là do:
-
Câu 47:
Các nguyên tố vi lượng chủ yếu tham gia cấu tạo:
-
Câu 48:
Độ mở của khí khổng nhỏ nhất vào:
-
Câu 49:
Độ mở khí khổng phụ thuộc vào:
-
Câu 50:
Điều nào sau đây không đúng?