Trắc nghiệm Thoát hơi nước Sinh Học Lớp 11
-
Câu 1:
Động lực đầu trên của dòng mạch gỗ là:
-
Câu 2:
Điều nào sau đây đúng?
-
Câu 3:
Điều nào sau đây không đúng về vai trò của quá trình thoát hơi nước?
-
Câu 4:
Câu nào sau đây đúng?
-
Câu 5:
Thoát hơi nước chủ yếu tiến hành qua:
-
Câu 6:
Lớp cuticun do tế bào nào tiết ra?
-
Câu 7:
Cân bằng nước được tính bằng:
-
Câu 8:
Sự đóng chủ động của khí khổng diễn ra khi nào?
-
Câu 9:
Sự mở chủ động của khí khổng diễn ra khi nào?
-
Câu 10:
Nhận xét nào sau đây không đúng:
-
Câu 11:
Thoát hơi nước qua cutin có đặc điểm nào sau đây?
-
Câu 12:
Khi nói về trao đổi nước ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai?
-
Câu 13:
Khi nói đến ý nghĩa sự thoát hơi nước ở lá, phát biểu nào sai?
-
Câu 14:
Phát biểu nào sau đây không đúng
-
Câu 15:
Khi nói về sự thoát hơi nước ở lá cây, phát biểu nào sau đây đúng?
-
Câu 16:
Quá trình thoát hơi nước diễn ra chủ yếu ở bộ phận nào của cây ?
-
Câu 17:
Khi nào thì cân bằng nước trong cây?
-
Câu 18:
Quá trình thoát hơi nước sẽ diễn ra mạnh mẽ trong điều kiện nào sau đây ?
-
Câu 19:
Trong điều kiện nào sau đây, quá trình thoát hơi nước của cây sẽ ngừng?
-
Câu 20:
Quá trình thoát hơi nước qua lá là do:
-
Câu 21:
Ở một số cây (cây thường xuân - Hedera helix), mặt trên của lá không có khí khổng thì có sự thoát hơi nước qua mặt trên của lá hay không?
-
Câu 22:
Số lượng khí khổng có ở 2 mặt của lá là:
-
Câu 23:
Vai trò của quá trình thoát hơi nước ở cây là:
-
Câu 24:
Cây sống ở vùng khô hạn, mặt trên của lá thường không có khí khổng. Hiện tượng không có khí khổng trên mặt lá của cây có tác dụng nào sau đây?
-
Câu 25:
Khi nói về trao đổi nước của cây, phát biểu nào sau đây?
-
Câu 26:
Ở các lá già, nước chủ yếu được thoát ra qua các khí khổng là vì:
-
Câu 27:
Cường độ thoát hơi nước được điều chỉnh bởi:
-
Câu 28:
Sự thoát hơi nước ở lá có thể diễn ra bằng 2 con đường qua cutin và khí khổng, tuy nhiên chủ yếu diễn ra qua con đường khí khổng. Vì sao?
-
Câu 29:
Cơ chế đỏng mở khí khổng là do:
-
Câu 30:
Khi nói về khí khổng trên lá của các loài cây, phát biểu nào sau đây là sai?
-
Câu 31:
Thực vật hạn sinh sống trong điều kiện sa mạc với khí hậu khô, nóng và ánh sáng mặt trời mạnh hầu hết khoảng thời gian trong năm, trong số các đặc điểm chỉ ra dưới đây giải thích nào là KHÔNG hợp lý:
-
Câu 32:
Có bao nhiêu đặc điểm giúp lá cây thích nghi với việc giảm bớt sự mất nước qua thoát hơi nước?
- Lá có kích thước nhỏ
- Lớp cutin dày
- Lá rụng vào mùa khô
- Khí khổng mở ban đêm
-
Câu 33:
Quá trình hấp thụ nước ở rễ xảy ra theo những giai đoạn nào?
I. Giai đoạn nước từ đất vào lông hút. II. Giai đoạn nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễIII. Giai đoạn nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân. IV. Giai đoạn nước từ mạch gỗ của thân lên lá.
Số phương án đúng là -
Câu 34:
Cho các nhận định sau:
I. Cây sống ở vùng khô hạn, mặt trên của lá thường không có khí khổng để giảm sự thoát hơi nước.
II. Cây trên đồi thường có cường độ thoát hơi nước qua lớp cutin mạnh hơn so với cây trong vườn.
III. Độ mở của khí khổng tăng từ sáng đến trưa và nhỏ nhất vào lúc chiều tối, ban đêm khí khổng đóng lại.
IV. Con đường thoát hơi nước qua cutin có vận tốc lớn và không được điều tiết.
Số nhận định sai là -
Câu 35:
Khi nói về trao đổi nước ở cây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Lá non thoát hơi nước qua cutin nhiều hơn so với lá già vì lá non có lớp cutin dày hơn lá già.
II. Khí khổng thường phân bố ở mặt dưới nhiều hơn mặt trên của lá.
III. Khi đưa cây vào trong tối thì sự thoát hơi nước của cây giảm rõ rệt.
IV. Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở của khí khổng là hàm lượng nước trong tế bào khí khổng. -
Câu 36:
Khi nói về trao đổi nước ở cây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ là động lực đẩy nước từ dưới lên trên.
II. Sự thoát hơi nước ở lá là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ.
III. Dịch mạch gỗ được vận chuyển theo chiều từ dưới lên.
IV. Áp suất rễ gây ra hiện tượng ứ giọt ở lá cây. -
Câu 37:
Cây trong vườn có cường độ thoát hơi nước qua cutin mạnh hơn cây trên đồi vì:
I. Cây trong vườn được sống trong môi trường có nhiều nước hơn cây ở trên đồi.
II. Cây trên đồi có quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh hơn.
III. Cây trong vườn có lớp cutin trên biểu bì lá mỏng hơn lớp cutin trên biểu lá của cây trên đồi.
IV. Lớp cutin mỏng hơn nên khả năng thoát hơi nước qua cutin mạnh hơn. -
Câu 38:
Không nên tưới cây vào buổi trưa nắng gắt vì:
I. Làm thay đổi nhiệt độ đột ngột theo hướng bất lợi cho cây
II. Giọt nước đọng trên lá sau khi tưới, trở thành thấu kính hội tụ, hấp thụ ánh sáng và đốt nóng lá, làm lá héo.
III. Lúc này khí khổng đang đóng, dù được tưới nước cây vẫn không hút được nước
IV. Đất nóng, tưới nước sẽ bốc hơi nóng, làm héo lá. -
Câu 39:
Cân bằng nước trong cây được tính bằng cách nào?
-
Câu 40:
Trên lá cây, khí khổng phân bố ở
-
Câu 41:
Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá:
-
Câu 42:
Nhận định nào không đúng khi nói về sự ảnh hưởng của một số nhân tố tới sự thoát hơi nước?
-
Câu 43:
Khi trời nắng ta đứng dưới bóng cây cảm thấy mát hơn đứng dưới mái che bằng vật liệu xây dựng là vì:
-
Câu 44:
Nhân tố ảnh hưởng các bơm ion ở tế bào khí khổng làm tăng hàm lượng các ion chủ yếu đến quá trình thoát hơi nước ở lá với vai trò là tác nhân gây mở khí khổng là:
-
Câu 45:
Độ ẩm không khí liên quan đến quá trình thoát hơi nước ở lá như thế nào?
-
Câu 46:
Nhiệt độ có ảnh hưởng:
-
Câu 47:
Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là:
-
Câu 48:
Ý nào sau đây là không đúng với sự đóng mở của khí khổng?
-
Câu 49:
Quá trình thoát hơi nước có vai trò
(1) tạo ra lực hút phía trên để hút nước và chất khoáng từ rễ lên.
(2) tạo điều kiện cho sự vận chuyển của các chất hữu cơ đi xuống rễ.
(3) tạo điều kiện cho CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quang hợp.
(4) hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng.
Phương án đúng -
Câu 50:
Ở các lá già, nước chủ yếu được thoát qua lỗ khí vì lá già có