Trắc nghiệm Trao đổi chất qua màng tế bào Sinh Học Lớp 10
-
Câu 1:
Ion K+ có thể khuếch tán từ trong ra ngoài màng tế bào là do
-
Câu 2:
Khi tế bào ở trạng thái nghỉ thì:
-
Câu 3:
Cái nào KHÔNG được bao gồm trong mô hình khảm lỏng?
-
Câu 4:
Nếu hai dung dịch có cùng nồng độ chất tan và cùng nồng độ nước thì chúng là......
-
Câu 5:
Virus xâm nhập vào tế bào động vật theo cấu trúc nào?
-
Câu 6:
Thẩm thấu là sự vận chuyển...................ra vào tế bào.
-
Câu 7:
Màng ngoài của ti thể chứa protein được gọi là
-
Câu 8:
Trong loại dung dịch nào nước xâm nhập vào tế bào động vật theo cơ chế thẩm thấu, làm cho tế bào phồng lên và cuối cùng có thể làm cho tế bào vỡ ra?
-
Câu 9:
Chuyển động của một chất qua màng từ nơi có nồng độ cao hơn đến nồng độ thấp hơn là
-
Câu 10:
Loại nào KHÔNG phải là loại hình vận chuyển thụ động?
-
Câu 11:
Trong môi trường ............ , không bào của tế bào chứa đầy nước. Tế bào động vật có thể vỡ ra. Tế bào thực vật trở nên đầy đặn và không bị vỡ.
-
Câu 12:
Mô tả nào mô tả chính xác màng tế bào?
-
Câu 13:
Chức năng chính của màng thấm có chọn lọc là gì?
-
Câu 14:
Cho các bước thí nghiệm như sau:
+ Dùng lưỡi dao cạo râu tách lớp biểu bì của lá cây thài lài tía, sau đó đặt lên phiến kính trên đó đã nhỏ sẵn 1 giọt nước cất, sau đó đặt lamen (lá kính) lên mẫu vật. Dùng giấy thấm hút bớt nước còn dư ở phía ngoài.
+ Đặt phiến kính lên bàn kính hiển vi sau đó chỉnh vùng có mẫu vật vào chính giữa hiển vi trường, rồi quay vật kính x10 để quan sát vùng có mẫu vật.
+ Chọn vùng có lớp tế bào mỏng nhất để quan sát các tế bào biểu bì của lá, sau đó chuyển sang vật kính x40 để quan sát cho rõ hơn.
Đến đây ta quan sát thấy khí khổng có hiện tượng như thế nào?
-
Câu 15:
Dung dịch ngoại bào có nồng độ 17g muối / 100ml nước bao quanh tế bào với nồng độ nội bào là 15g muối / 100ml nước. Sau một thời gian nhất định, cả hai nồng độ trở thành 16g muối / 100ml nước. Dung dịch khi này là
-
Câu 16:
Cho các nhận định sau khi nói về vi khuẩn Gram âm và Gram dương, có bao nhiêu nhận định đúng?
I. Kháng sinh phổ rộng chống được cả vi khuẩn Gram âm và Gram dương.
II. Vi khuẩn E. coli là đại diện của vi khuẩn Gram dương.
III. Khi nhuộm bằng phương pháp Gram, vi khuẩn Gram dương có màu tím.
-
Câu 17:
Đặc điểm nào không có trong vận chuyển thấm qua màng tế bào
-
Câu 18:
Trong tiêu chảy mất nước người ta chuyển dung dịch G 5% là dung dịch đẳng trương để bù
-
Câu 19:
Trong tiêu chảy mất nước để bù nước và điên giải người ta truyền dung dịch NaCl 9‰, đó là dung dịch
-
Câu 20:
Đặc điểm của túi ẩm bào, ngoại trừ
-
Câu 21:
Hiện tượng trao đổi chất nào minh hoạ hiện tượng "uống" của tế bào
-
Câu 22:
Túi nào bổ sung màng cho tế bào
-
Câu 23:
Túi nào không làm cho màng tế bào hao đi
-
Câu 24:
"bơm" Ca++ có nhiều ở vị trí nào trong tế bào
-
Câu 25:
Trao đổi chất nào tạo túi thải cặn bã
-
Câu 26:
Trao đổi chất nào tạo túi có sự tham gia của "lớp áo"
-
Câu 27:
Trao đổi chất nào tạo túi có sự tham gia của các sợi actin để gia cố
-
Câu 28:
Trao đổi chất nào tạo túi "đặc hiệu"
-
Câu 29:
Ở tế bào động vật những túi nào được kết hợp với tiêu thể sơ cấp
-
Câu 30:
Vận chuyển nào tạo túi "chất rắn"
-
Câu 31:
Vận chuyển nào tạo túi "bài tiết"
-
Câu 32:
Vận chuyển nào tạo túi "dịch"?
-
Câu 33:
Đặc điểm nào có trong trao đổi chất kiểu thụ động
-
Câu 34:
Đặc điểm nào có trong trao đổi chất kiểu chủ động
-
Câu 35:
Đặc điểm nào có trong trao đổi chất qua trung gian
-
Câu 36:
"bơm" H+ có trên
-
Câu 37:
Vận chuyển thụ động qua màng sinh chất còn được gọi là
-
Câu 38:
"bơm" K+ - Na+ khi sử dụng hết 1 phân tử ATP vận chuyển
-
Câu 39:
Cho các hiện tượng sau:
1. ẩm bào, 2. khuyếch tán đơn thuần, 3. nội thực bào, 4. vận chuyển chủ động, 5. Thực bào, 6. vận chuyển trung gian, 7. vận chuyển qua kênh liên kết, 8. ngoại tiết bào, 9. túi bài tiết, 10. "bơm" K+ - Na+
Trao dổi chất khổng phải kiểu vận chuyển thấm gồm: -
Câu 40:
Cho các hiện tượng sau:
1. ẩm bào, 2. khuyếch tán đơn thuần, 3. nội thực bào, 4. vận chuyển chủ động, 5. Thực bào, 6. vận chuyển trung gian, 7. vận chuyển qua kênh liên kết, 8. ngoại tiết bào, 9. túi bài tiết, 10. "bơm" K+ - Na+
Trao đổi chất kiểu vận chuyển thấm gồm: -
Câu 41:
Tế bào hồng cầu người trong môi trường NaCl 9‰ có hiện tượng
-
Câu 42:
Tế bào hồng cầu người trong môi trường NaCl 20‰ có hiện tượng
-
Câu 43:
Cho các dung dịch sau:
1. G 10%, 2. NaCl 9‰, 3. G 5%, 4. G 20%,
5. Ringe, 6. nước cất 2 lần, 7. NaCl 20‰
Dung dịch đẳng trương của tế bào hồng cầu người là -
Câu 44:
Môi trường nhược trương là
-
Câu 45:
Vận chuyển ẩm thực bào có đặc điểm
-
Câu 46:
Môi trường ưu trương là
-
Câu 47:
Đặc điểm nào có trong vận chuyển ẩm thực bào qua màng tế bào:
-
Câu 48:
Protein màng có chức năng tạo tính bám dính là
-
Câu 49:
Cấu trúc nào đảm nhận chức năng trao đổi chất với môi trường
-
Câu 50:
Đặt tế bào hồng cầu vào 1 dung dịch, người ta thấy tế bào hồng cầu bị vỡ, vậy môi trường của dung dịch này là: