Trắc nghiệm Trao đổi chất qua màng tế bào Sinh Học Lớp 10
-
Câu 1:
Tại sao khi làm phản ứng co nguyên sinh ở tế bào thực vật, khi quan sát dưới kính hiển vi, chọn vùng có lớp tế bào mỏng nhất để quan sát các tế bào biểu bì của lá?
-
Câu 2:
Trong thí nghiệm co và phản co nguyên sinh, người ta chọn mẫu vật là lá thài lài tía không phải vì:
-
Câu 3:
Aldosteron là một hoocmon trong cơ thể làm tăng tái hấp thu ion Na+ ở ống lượn xa và ống góp. Điều nào sau đây không thể xảy ra nếu thụ thể tiếp nhận aldosteron bị hỏng?
-
Câu 4:
Để tái thiết lập trật tự phân bố nồng độ ion Na+ và K+ 2 bên màng tế bào cần có vai trò của:
-
Câu 5:
Trên màng tế bào hoạt động, bơm Na+/K+ cho phép:
-
Câu 6:
Xét các phát biểu sau về bơm Na - K
1. Bơm Na - K là các chất vận chuyển (bản chất là protein) có ở trên màng tế bào
2. Có nhiệm vụ chuyển K+ từ phía ngoài trả vào phía trong màng tế bào làm cho nồng độ K+ ở bên trong tế bào luôn cao hơn bên ngoài tế bào, vì vậy duy trì được điện thế nghỉ
3. Hoạt động của bơm Na - K đôi khi không cần năng lượng
4. Hoạt động của bơm Na - K tiêu tốn năng lượng. Năng lượng do ATP cung cấp
5. Bơm Na - K có vai trò trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động. Bơm này chuyển Na+ từ phía trong trả ra phía ngoài màng tế bào trong trường hợp điện thế hoạt động xuất hiện
6. Chuyển K+ từ phía trong trả ra phía ngoài màng tế bào trong trường hợp điện thế hoạt động xuất hiện
Có bao nhiêu phát biểu trên không đúng về vai trò của bơm Na - K? -
Câu 7:
Có bao nhiếu ý sau đây đúng về bơm Na – K?
(1) Bơm Na – K là các chất vận chuyển (bản chất là protein) có trên màng tế bào
(2) Có nhiệm vụ chuyển K+ từ phía ngoài tế bào trả vào phía trong màng tế bào làm cho nồng độ K+ ở bên trong tế bào luôn cao hơn ở bên ngoài tế bào, vì vậy duy trì được điện thế nghỉ
(3) Có nhiệm vụ chuyển Na+ từ phía ngoài tế bào trả vào phía trong màng tế bào làm cho nồng độ Na+ ở bên trong tế bào luôn cao hơn ở bên ngoài tế bào, vì vậy duy trì được điện thế nghỉ
(4) Hoạt động của bơm Na – K tiêu tốn năng lượng. Năng lượng do ATP cung cấp
(5) Bơm Na – K còn có vai trò trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động. Bơm này chuyển Na+ từ phía trong tế bào trả ra phía ngoài màng tế bào trong trường hợp điện thế hoạt động xuất hiện
Phương án trả lời đúng là: -
Câu 8:
Trong thí nghiệm quan sát sự co nguyên sinh ở tế bào thực vật, khi nhỏ nước muối loãng vào tiêu bản, tế bào thay đổi như thế nào?
-
Câu 9:
Tại sao khi làm phản ứng co nguyên sinh ở tế bào thực vật, khi quan sát dưới kính hiển vi, chọn vùng có lớp tế bào mỏng nhất để quan sát các tế bào biểu bì của lá?
-
Câu 10:
Cho các bước sau:
(1) Đặt phiến kính lên bàn kính hiển vi sau đó chỉnh vùng có mẫu vật vào chính giữa hiển vi trường, quan sát bằng vật kính x10.
(2)Dùng lưỡi dao cạo râu tách lớp biểu bì của lá cây thài lài tía, sau đó đặt lên phiến kính trên đó đã nhỏ sẵn 1 giọt nước cất, sau đó đặt lamen lên mẫu vật.
(3) Chọn vùng có lớp tế bào mỏng nhất để quan sát các tế bào biểu bì của lá, sau đó quan sát bằng vật kính x40.
(4) Lấy tiêu bản ra khỏi kính hiển vi, dùng ống nhỏ giọt nhỏ 1 giọt dung dịch nước muối loãng vào rìa lamen rồi dùng mảnh giấy thấm nhỏ đặt ở phía bên kia của lamen hút dung dịch để đưa nhanh dung dịch nước muối vào vùng có tế bào.
(5) Đưa lại tiêu bản vào kính hiển vi để quan sát hiện tượng co nguyên sinh.
Trình tự thực hiện thí nghiệm quan sát hiện tượng co nguyên sinh là:
-
Câu 11:
Cho các bước thí nghiệm như sau:
(1) Dùng lưỡi dao cạo râu tách lớp biểu bì của lá cây thài lài tía, sau đó đặt lên phiến kính trên đó đã nhỏ sẵn 1 giọt nước cất, sau đó đặt lamen (lá kính) lên mẫu vật. Dùng giấy thấm hút bớt nước còn dư ở phía ngoài.
(2) Đặt phiến kính lên bàn kính hiển vi sau đó chỉnh vùng có mẫu vật vào chính giữa hiển vi trường, rồi quay vật kính x10 để quan sát vùng có mẫu vật.
(3) Chọn vùng có lớp tế bào mỏng nhất để quan sát các tế bào biểu bì của lá, sau đó chuyển sang vật kính x40 để quan sát cho rõ hơn.
(4) Lấy tiêu bản ra khỏi kính hiển vi, dùng ống nhỏ giọt nhỏ 1 giọt dung dịch nước muối loãng vào rìa lamen rồi dùng mảnh giấy thấm nhỏ đặt ở phía bên kia của lamen hút dung dịch để đưa nhanh dung dịch nước muối vào vùng có tế bào.
Đưa lại tiêu bản vào kính hiển vi để quan sát hiện tượng, lúc này ta thấy khí khổng xảy ra hiện tượng gì?
-
Câu 12:
Đặt tế bào hồng cầu vào 1 dung dịch, người ta thấy tế bào hồng cầu co rúm lại, vậy môi trường của dung dịch này là:
-
Câu 13:
Đặt tế bào hồng cầu vào 1 dung dịch, người ta thấy tế bào hồng cầu bị vỡ, vậy môi trường của dung dịch này là:
-
Câu 14:
Cắt 1 lát biểu bì củ hành tím, đặt vào 1 dung dịch, sau 1 thời gian soi dưới kính hiển vi, người ta quan sát được hình ảnh trong tiêu bản như sau:
Dung dịch này là dung dịch:
-
Câu 15:
Cho hình ảnh sau:
Tế bào hồng cầu trong cơ thể người có hình dạng được mô tả trong hình B. Khi lấy hồng cầu ra và để vào 1 dung dịch, sau vài phút, quan sát dưới kính hiển vi người ta thấy hiện tượng được mô tả trong hình A. Dung dịch này là dung dịch:
-
Câu 16:
Cho hình ảnh sau:
Tế bào hồng cầu trong cơ thể người có hình dạng được mô tả trong hình A. Khi lấy hồng cầu ra và để vào 1 dung dịch, sau vài phút, quan sát dưới kính hiển vi người ta thấy hiện tượng được mô tả trong hình B. Dung dịch này là dung dịch:
-
Câu 17:
Có 3 dung dịch chứa cùng 1 chất có nồng độ khác nhau nhưng người ta quên dán nhãn. Do vậy kĩ thuật viên đã thực hiện thí nghiệm cho tế bào hồng cầu vào 3 ống nghiệm chứa 3 dung dịch trên. Sau vài phút, họ quan sát được hiện tượng được mô tả dưới hình vẽ sau:
Vậy, nồng độ các chất trong dung dịch xếp theo thứ tự tăng dần là:
-
Câu 18:
Có 3 dung dịch chứa cùng 1 chất có nồng độ khác nhau nhưng người ta quên dán nhãn. Do vậy kĩ thuật viên đã thực hiện thí nghiệm cho tế bào biểu bì rễ hành tím vào 3 ống nghiệm chứa 3 dung dịch trên. Sau vài phút, họ quan sát được hiện tượng được mô tả dưới hình vẽ sau:
Vậy, nồng độ các chất trong dung dịch xếp theo thứ tự tăng dần là:
-
Câu 19:
Khi thực hiện thí nghiệm ở tế bào rễ hành, ta quan sát được hiện tượng sau theo thứ tự 1-2-3:
Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng?
-
Câu 20:
Cho các nhận định sau về quá trình ẩm bào, nhận định nào đúng?
(1) Ẩm bào là "tế bào ăn" các sản phẩm như vi khuẩn, mô chết, các bạch cầu đa nhân... có kích thước lớn.
(2) Ẩm bào xảy ra liên tục ở màng của hầu hết các tế bào.
(3) Đặc biệt hiện tượng này xảy ra nhanh ở một số tế bào như ở đại thực bào.
-
Câu 21:
Hiện tượng ẩm bào xảy ra ở đâu?
-
Câu 22:
Cholesterol, một số virus gây viêm gan, bại liệt, AIDS vào trong tế bào qua hình thức:
-
Câu 23:
Sự tạo thành các túi tiêu hóa là một giai đoạn của quá trình:
-
Câu 24:
Chất được tế bào nuốt theo hình thức ẩm bào:
-
Câu 25:
Các enzym thuỷ phân (hydrolase) được bài tiết từ:
-
Câu 26:
Các chất sau đây đều khuếch tán qua kênh protein, trừ:
-
Câu 27:
Các chất sau đây đều khuếch tán qua kênh protein, trừ
-
Câu 28:
Các chất sau đây đều khuếch tán qua lớp lipid kép, trừ:
-
Câu 29:
Chất khuếch tán được qua lớp lipid kép của màng tế bào:
-
Câu 30:
Thành phần lipid chủ yếu trên màng tế bào là:
-
Câu 31:
Đặc tính nào sau đây không phải của protein màng:
-
Câu 32:
Thành phần màng tế bào gồm có protein và
-
Câu 33:
Kiểu vận chuyển nào dưới đây tiêu tốn năng lượng
-
Câu 34:
Khi nói đến sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất. Có bao nhiêu phát biểu đúng về sự vận chuyển thụ động?
I. Cần tiêu tốn ATP.
II. Không cần tiêu tốn năng lượng.
III. Phải qua kênh protein.
VI. Cần các bơm đặc biệt trên màng.
-
Câu 35:
Khi nói đến sự khuếch tán các chất qua màng sinh chất, có bao nhiêu phát biểu đúng về sự khuyếch tán ion qua màng tế bào?
I. Có thể khuếch tán qua kênh prôtein (theo chiều Gradien nồng độ)
II. Có thể vận chuyển (chủ động) qua kênh prôtein ngược chiều Gradien nồng độ.
III. Vận chuyển thụ động qua lớp phôtpholipit là với chất không phân cực và có kích thước nhỏ ( , O2, lipit, rượu...)
IV. Vận chuyển thụ động qua kênh prôtêin là với các chất phân cực, ion, các chất có kích thước lớn (K+, Na+, Cr...).
-
Câu 36:
Đặc điểm giống nhau giữa hình thức xuất nhập bào và vận chuyển chủ động là
-
Câu 37:
Trao đổi khí ở phổi: O2 bị khuếch tán từ không khí phế nang vào máu do
-
Câu 38:
Trao đổi khí ở tế bào: O2 khuếch tán từ máu vào tế bào do
-
Câu 39:
Trao đổi khí ở phổi: CO2 khuếch tán từ máu vào không khí phế nang do
-
Câu 40:
Trao đổi khí ở tế bào: O2 khuếch tán từ máu vào tế bào do
-
Câu 41:
Trao đổi khí ở tế bào: nồng độ O2 trong máu cao hơn tế bào
-
Câu 42:
Trao đổi khí ở tế bào: CO2 khuếch tán từ?
-
Câu 43:
Trao đổi khí ở tế bào: O2 khuếch tán từ?
-
Câu 44:
Sự trao đổi khí ở tế bào xảy ra như thế nào?
-
Câu 45:
Protein di chuyển ra khỏi tế bào qua các bào quan theo hướng:
-
Câu 46:
Khi nói đến quá trình hấp thụ ion khoáng ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hấp thụ chủ động cần tiêu tốn năng lượng ATP.
II. Hấp thụ bị động theo chiều gradien nồng độ.
III. Hấp thụ thụ động, các ion khoáng đi từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.
IV. Các quá trình hấp thụ đều xảy ra một cách chủ động.
-
Câu 47:
Nhận xét nào sau đây KHÔNG đúng về sự vận chuyển chủ động qua màng tế bào?
-
Câu 48:
Khi nói đến sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất. Có bao nhiêu phát biểu đúng về sự vận chuyển thụ động?
I. Cần tiêu tốn ATP.
II. Không cần tiêu tốn năng lượng.
III. Phải qua kênh protein.
IV. Cần các bơm đặc biệt trên màng.
-
Câu 49:
Khi nói đến sự khuếch tán các chất qua màng sinh chất, có bao nhiêu phát biểu đúng về sự khuyếch tán ion qua màng tế bào?
I. Có thể khuếch tán qua kênh prôtein (theo chiều Gradien nồng độ)
II. Có thể vận chuyển (chủ động) qua kênh prôtein ngược chiều Gradien nồng độ.
III. Vận chuyển thụ động qua lớp phôtpholipit là với chất không phân cực và có kích thước nhỏ ( , O2, lipit, rượu...)
IV. Vận chuyển thụ động qua kênh prôtêin là với các chất phân cực, ion, các chất có kích thước lớn (K+, Na+, Cr...).
-
Câu 50:
Đặc điểm giống nhau giữa quá trình nhập bào và xuất bào là: