Đề thi HK1 môn Toán 8 năm 2022-2023
Trường THCS Lý Tự Trọng
-
Câu 1:
Kết quả của phép tính \(\left(2 x^{3}-3 x y+12 x\right)\left(-\frac{1}{6} x y\right)\) là:
A. \(-\frac{1}{3} x^{4} y+\frac{1}{2} x^{2} y^{2}-2 x y^{2}\)
B. \(-\frac{1}{3} x^{4} y+\frac{1}{2} x^{2} y^{2}+2 x y^{2}\)
C. \(-\frac{1}{3} x^{4} y+\frac{1}{2} x^{2} y^{2}-2 x^{2} y^{3}\)
D. \(-\frac{1}{3} x^{4} y+\frac{1}{2} x^{2} y^{2}-2 x^{2} y\)
-
Câu 2:
Tính giá trị biểu thức \(A = 2{x^2}\left( {{x^2}\; - 2x{\rm{ }} + 2} \right) - {x^4}\; + {\rm{ }}{x^3}\) tại x = 1
A. 2
B. 3
C. 4
D. -2
-
Câu 3:
Tìm giá trị x biết: \(x(x+1)-x^{2}+8=0\)
A. x=2
B. x=-4
C. x=6
D. x=-8
-
Câu 4:
Thực hiện tính: \(\left(4 x^{2}-\frac{1}{2}\right)\left(16 x^{4}+2 x^{2}+\frac{1}{4}\right)\)?
A. \(64 x^{6}-\frac{1}{8}\)
B. \(64 x^{2}-12\)
C. \(24 x^{2}+1\)
D. \(5 x^{3}+12\)
-
Câu 5:
Hãy điền lần lượt vào chỗ trống sau đây để có đẳng thức đúng: \((x-\ldots \ldots)(\ldots \ldots+\sqrt{3})=x^{2}-3\)
A. \(\sqrt 3\) và x
B. x và \(\sqrt 3\)
C. \(\sqrt 3\) và \(\sqrt 3\)
D. \(\sqrt 3\) và -x
-
Câu 6:
Điền vào chỗ trống sau đây để có đẳng thức đúng \(x^{2}-\ldots \ldots \ldots=\left(x-4 y^{2}\right)\left(x+4 y^{2}\right)\)
A. y4
B. 4y4
C. 4y2
D. 16y4
-
Câu 7:
Hãy phân tích đa thức \(x^{3}-6 x^{2}+9 x\) thành nhân tử.
A. \(x(x-3)^{2}\)
B. \(x(+3)^{2}\)
C. \(x(x-9)^{2}\)
D. \(x(x+9)^{2}\)
-
Câu 8:
Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
A. Hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O thuộc đoạn nói hai điểm đó.
B. Hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O các đều hai điểm đó
C. Hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
D. Hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là đoạn thẳng trung trực của hai điểm đó.
-
Câu 9:
Chọn phương án đúng trong các phương án sau.
A. Hình bình hành là tứ giác có hai cạnh đối song song.
B. Hình bình hành là tứ giác có các góc bằng nhau.
C. Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
D. Hình bình hành là hình thang có hai cạnh kề bằng nhau.
-
Câu 10:
Cho biết AB = 6cm, A' là điểm đối xứng với A qua B, AA' có độ dài bằng bao nhiêu?
A. AA' = 3cm
B. AA' = 12cm
C. AA' = 6cm
D. AA' = 9cm
-
Câu 11:
Phân tích đa thức \(D=(a+b+1)^{2}+(a+b-1)^{2}-4(a+b)^{2}\) thành nhân tử ta được
A. \(D=2(a+b-1)(a+b+1)\)
B. \(D=-2(a+b-1)(a+b+1)\)
C. \(D=(a+b-1)(a+b+1)\)
D. \(D=-(a+b-1)(a+b+1)\)
-
Câu 12:
Kết quả nào sau đây đúng?
A. \(\left( {10{\rm{x}}{y^2}} \right):\left( {2{\rm{x}}y} \right) = 5{\rm{x}}y\)
B. \(\left( { - \frac{3}{5}{x^4}{y^5}z} \right):\left( {\frac{5}{6}{x^3}{y^2}z} \right) = \frac{{18}}{{25}}x{y^3}\)
C. \(\left( { - \frac{3}{4}x{y^2}} \right):\left( {\frac{3}{5}{x^2}{y^2}} \right) = \frac{{15}}{{16}}y\)
D. \(\left( { - 3{{\rm{x}}^2}{y^2}z} \right):\left( { - yz} \right) = - 3{{\rm{x}}^2}y\)
-
Câu 13:
Tính \({x^4}{y^7}:{\left( { - 2{x^2}y} \right)^2}\)
A. \(\frac{1}{4}{y^5}\)
B. \(-\frac{1}{4}{y^5}\)
C. \( - \frac{1}{2}{x^2}{y^5}\)
D. \(\frac{1}{2}{x^2}{y^5}\)
-
Câu 14:
Chọn phương án sai trong các phương án sau?
A. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
B. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
C. Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành.
D. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành.
-
Câu 15:
Cho đoạn thẳng AB có độ dài là 3cm và đường thẳng d, đoạn thẳng A'B' đối xứng với AB qua d, khi đó độ dài của A'B' là?
A. 3cm
B. 6cm
C. 9cm
D. 12cm
-
Câu 16:
Làm tính chia: \(\left( {2{x^2}{z^5}\; - {y^3}{z^3} + 4{z^6}} \right):{z^3}\)
A. 2x2z2 - y3 + 4z3
B. 2x2z2 - y3z + 4z3
C. 2x2z2 - y3 + 4z3 + 1
D. Đáp án khác
-
Câu 17:
Giá trị của biểu thức \(A = \left[ {{\rm{ }}{{\left( {{\rm{ }}x - y{\rm{ }}} \right)}^5} + {{\left( {{\rm{ }}x - y{\rm{ }}} \right)}^4} + {{\left( {{\rm{ }}x - y{\rm{ }}} \right)}^3}\;} \right]:\left( {{\rm{ }}x - y{\rm{ }}} \right)\) với x = 3, y = 1 là ?
A. A = 28
B. A = 16
C. A = 20
D. A = 14
-
Câu 18:
Làm tính chia: \(\left( {9{x^3}{y^2} + 10{x^4}{y^5} - 8{x^2}{y^2}} \right):{x^2}{y^2}\)
A. 9x + 10x2y2
B. 9 + 10x2y2 - 8
C. 9x + 10x2y3 – 8
D. Đáp án khác
-
Câu 19:
Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống: \(\frac{{xy - {x^3}y}}{{ - xy - y}} = \frac{{.....}}{1}\)
A. x – 1
B. xy – 1
C. x(y – 1)
D. x(x – 1)
-
Câu 20:
Tìm a biết: \(\frac{{4{{\rm{x}}^2}y - {y^2}}}{{2{\rm{x}} + 1}} = {y^2}.(ax - 1)\)
A. a = 2
B. a = 1
C. a = 4
D. a = - 2
-
Câu 21:
Một hình thang có một cặp góc đối là 1250, 750. Cặp góc đối còn lại của hình thang đó là?
A. 1050,550
B. 1050,450
C. 1150,550
D. 1150,650
-
Câu 22:
Cho tứ giác lồi ABCD có AB // CD và AD = 6cm; DC = 8cm và AC = 10cm. Chọn khẳng định sai?
A. Tam giác ADC vuông tại D.
B. Tứ giác ABCD là hình thang
C. Tứ giác ABCD là hình thang vuông có \(\widehat D = {90^0}\)
D. Tứ giác ABCD là hình thang vuông có \(\widehat D = {90^0}\)
-
Câu 23:
Cho hình thang ABCD có AB // CD , hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O sao cho OA = OB; OC = OD. Khẳng định nào sai trong các khẳng định sau?
A. ABCD là hình thang cân
B. AC = BD
C. BC = AD
D. Tam giác AOD cân tại O.
-
Câu 24:
Rút gọn biểu thức: \(\frac{{{x^2} + 4x - 5}}{{{x^2} - 2x + 1}}\)
A. \(\frac{{x - 5}}{{x - 1}}\)
B. \(\frac{{x + 5}}{{x - 1}}\)
C. \(\frac{{x - 4}}{{x - 1}}\)
D. \(\frac{{x + 4}}{{x - 1}}\)
-
Câu 25:
Rút gọn biểu thức: \(\frac{{3{x^2}y - 6xy}}{{2 - x}}\)
A. 3xy
B. – 3xy
C. 3x2
D. 3y
-
Câu 26:
Rút gọn biểu thức: \(\frac{{8 + 12x + 6{x^2} + {x^3}}}{{ - 4 - 4x - {x^2}}}\)
A. – 2 + x
B. 2 + x
C. – 2 – x
D. 2 – x
-
Câu 27:
Cho hình thang cân ABCD, có AB // CD và \(\widehat A = {125^0}\). Hãy tính \(\widehat B\)?
A. 1250
B. 650
C. 900
D. 550
-
Câu 28:
Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A, có AB = 3cm, AC = 4cm. Tìm độ dài đường trung tuyến AM.
A. 5 cm
B. 2 cm
C. 2,5 cm
D. 10 cm
-
Câu 29:
Diện tích hình chữ nhật sẽ thay đổi như thế nào nếu chiều dài tăng 6 lần, chiều rộng giảm 2 lần?
A. Giảm 3 lần
B. Tăng 3 lần
C. Giảm 12 lần
D. Tăng 12 lần
-
Câu 30:
Cho biểu thức hai biểu thức \(A = 2{x^2}({x^{3\;}} + {x^2} - 2x + 1;B = - 3{x^3}\left( { - 2{x^2} + 3x + 2} \right)\). Tính A + B?
A. 8x5 + 7x4 - 10x3 + x2
B. 8x5 – 7x4 - 10x3 + 2x2
C. 8x5 + 6x4 + 10x3 + 2x2
D. 8x5 – 7x4 + 8x3 - x2
-
Câu 31:
Giải phương trình: \(2{x^2}\left( {x + 2} \right) - 2x\left( {{x^2} + 2} \right) = 0\)
A. x = 0
B. x = 0 hoặc x = -1
C. x = 1 hoặc x = -1
D. x = 0 hoặc x = 1
-
Câu 32:
Rút gọn biểu thức: \(A = 2{x^2}\left( { - 3{x^3} + 2{x^2} + x - 1} \right) + 2x\left( {{x^2} - 3x + 1} \right)\)
A. A = -6x5 + 4x2 - 4x3 - 2x
B. A = -6x5 + 2x2 + 4x3 + 2x
C. A = -6x5 - 4x2 + 4x3 + 2x
D. A = -6x5 - 2x2 + 4x3 - 2x
-
Câu 33:
Điền vào chỗ trống sau đây để có đẳng thức đúng \((a-3 b)^{2}=a^{2}-6 a b+\ldots \ldots \ldots\)
A. 3b2
B. 9b2
C. b2
D. -9b2
-
Câu 34:
Tính giá trị của biểu thức: \(x(2 y-z)-2 y(z-2 y) \text { tai } x=2 ; y=\frac{1}{2} ; z=-1\)
A. 0
B. -6
C. 6
D. \(\frac{2}{3}\)
-
Câu 35:
Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau:
A. Đường thẳng đi qua hai đáy của hình thang là trục đối xứng của hình thang đó.
B. Đương thẳng đi qua hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân.
C. Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó.
D. Cả A, B, C đều sai.
-
Câu 36:
Cho tam giác ABC có D, E lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC và DE = 4cm. Biết đường cao AH = 6cm. Diện tích của tam giác ABC là?
A. S = 24( cm2 )
B. S = 16( cm2 )
C. S = 48( cm2 )
D. S = 32( cm2 )
-
Câu 37:
Rút gọn biểu thức: \(B=(x+2)^{3}-(x-2)^{3}-12 x^{2}\)
A. 16
B. \(\begin{aligned} &2 x^{3}+24 x \end{aligned}\)
C. \(x^{3}+24 x^{2}+16\)
D. 0
-
Câu 38:
Cho hình thang cân ABCD có AB // CD. Gọi M là giao điểm của AD và BC. Tam giác MCD là tam giác gì ?
A. Tam giác cân
B. Tam giác nhọn
C. Tam giác vuông
D. Tam giác tù
-
Câu 39:
Phân tích đa thức sau thành nhân tử: \(M=x^{2}-2 x y+y^{2}+3 x-3 y-4\)
A. \(M=(x-y-1)(x-y+4)\)
B. \(M=(x+y-1)(x+y+4)\)
C. \(M=2(x-y-1)(x-y+4)\)
D. \(M=(x-y)(x-y)\)
-
Câu 40:
Phân tích đa thức sau thành nhân tử: \(D=x^{5}+x-1\)
A. \(\left(2x^{2}+x+1\right)\left(x^{3}+x^{2}-1\right)\)
B. \(\left(x^{2}-x+1\right)\left(x^{3}+x^{2}-1\right)\)
C. \(\left(x^{2}-x+1\right)\left(-x^{3}+x^{2}-1\right)\)
D. \(\left(x^{2}-x-1\right)\left(x^{3}+x^{2}-1\right)\)