100 Câu hỏi trắc nghiệm lập trình Python có đáp án
Tổng hợp 100 câu hỏi trắc nghiệm lập trình Python có đáp án đầy đủ nhằm giúp các bạn dễ dàng ôn tập lại toàn bộ các kiến thức. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức đã ôn.
Chọn hình thức trắc nghiệm (50 câu/60 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Kết quả nào là output của đoạn code dưới đây?
for i in range(10): if i == 5: break else : print(i) else : print("Here")
A. 0 1 2 3 4 Here
B. 0 1 2 3 4 5 Here
C. 0 1 2 3 4
D. 1 2 3 4 5
-
Câu 2:
Kết quả của chương trình được in ra màn hình là?
string = "my name is x" for i in string: print (i, end=", ")
A. m, y, , n, a, m, e, , i, s, , x,
B. m, y, , n, a, m, e, , i, s, , x
C. my, name, is, x,
D. Error
-
Câu 3:
Theo dõi đoạn code dưới đây và chọn đáp án đúng nhất:
i = 0 x = 0 while i < 10: if i % 2 == 0: x += 1 i += 1 x = _____.
A. 3
B. 4
C. 5
D. 0
-
Câu 4:
Kết quả nào là output của đoạn code dưới đây?
def f(value): while True: value = (yield value) a = f(10) print(next(a)) print(next(a)) print(a.send(20))
A. 10 10
B. 10 10 20
C. 10 None 20
D. 10 None None
-
Câu 5:
Kết quả của chương trình được in ra màn hình là?
x = 1 y = "2" z = 3 sum = 0 for i in (x, y, z): if isinstance(i, int): sum += i print(sum)
A. 2
B. 3
C. 4
D. 6
-
Câu 6:
Hàm nào sau đây là hàm tích hợp sẵn trong Python
A. seed()
B. sqrt()
C. factorial()
D. print()
-
Câu 7:
Kết quả của biểu thức sau là gì?
round(4.576)
A. 4.5
B. 5
C. 4
D. 4.6
-
Câu 8:
Hàm pow(x,y,z) được diễn giải là:
A. (x**y)**z
B. (x**y) / z
C. (x**y) % z
D. (x**y)*z
-
Câu 9:
Kết quả của hàm sau là gì?
all([2,4,0,6])
A. Error
B. True
C. False
D. 0
-
Câu 10:
Kết quả của biểu thức sau là gì?
round(4.5676,2)
A. 4.5
B. 4.6
C. 4.57
D. 4.56
-
Câu 11:
Output của hàm sau là gì?
any([2>8, 4>2, 1>2])
A. Error
B. True
C. False
D. 4>2
-
Câu 12:
Output của hàm biểu diễn dưới đây là gì?
import math abs(math.sqrt(25))
A. Error
B. -5
C. 5
D. 5.0
-
Câu 13:
Các kết quả của hàm hiển thị dưới đây là gì?
sum(2,4,6) sum([1,2,3])
A. Error, 6
B. 12, Error
C. 12, 6
D. Error, Error
-
Câu 14:
Output của hàm sau là:
all(3,0,4.2)
A. True
B. False
C. Error
D. 0
-
Câu 15:
Kết quả của biểu thức sau là gì?
min(max(False,-3,-4), 2,7)
A. 2
B. False
C. -3
D. -4
-
Câu 16:
Kết quả của biểu thức sau là gì?
chr(‘97’) chr(97)
A. a Error
B. ‘a’ a
C. Error a
D. Error Error
-
Câu 17:
Kết quả của hàm sau là gì?
complex(1+2j)
A. Error
B. 1
C. 2j
D. 1+2j
-
Câu 18:
Đâu là kết quả của hàm complex() trong những đáp án dưới đây?
A. 0j
B. 0+0j
C. 0
D. Error
-
Câu 19:
Hàm divmod(a,b) trong đó 'a' và 'b' là những số nguyên được diễn giải là:
A. (a%b, a//b)
B. (a//b, a%b)
C. (a//b, a*b)
D. (a/b, a%b)
-
Câu 20:
Output của hàm biểu diễn dưới đây là gì?
divmod(10.5,5) divmod(2.4,1.2)
A. (2.00, 0.50) (2.00, 0.00)
B. (2, 0.5) (2, 0)
C. (2.0, 0.5) (2.0, 0.0)
D. (2, 0.5) (2)
-
Câu 21:
Biểu thức complex(‘2-3j’) là hợp lệ còn complex(‘2 – 3j’) sai cú pháp của hàm complex(). Khẳng định sau đây đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 22:
Kết quả của hàm hiển thị dưới đây là gì?
list(enumerate([2, 3]))
A. Error
B. [(1, 2), (2, 3)]
C. [(0, 2), (1, 3)]
D. [(2, 3)]
-
Câu 23:
Kết quả của hàm hiển thị dưới đây là gì?
x=3 eval('x^2')
A. Error
B. 1
C. 9
D. 6
-
Câu 24:
Output của hàm sau là gì?
float('1e-003') float('2e+003')
A. 3.00 300
B. 0.001 2000.0
C. 0.001 200
D. Error 2003
-
Câu 25:
Hàm nào sau đây không chấp nhận iterable làm tham số?
A. enumerate()
B. all()
C. chr()
D. max()
-
Câu 26:
Hàm nào sau đây chỉ chấp nhận số nguyên làm tham số?
A. ord()
B. min()
C. chr()
D. any()
-
Câu 27:
Giả sử có một list: l = [2,3,4]. Nếu muốn in list này theo thứ tự ngược lại ta nên sử dụng phương pháp nào sau đây?
A. reverse(l)
B. list(reverse[(l)])
C. reversed(l)
D. list(reversed(l))
-
Câu 28:
Output của hàm sau là gì? Lưu ý: số lượng khoảng trắng trước số đó là 5.
float(' -12345\n')
A. -12345.0 (5 khoảng trắng trước số)
B. -12345.0
C. Error
D. -12345.000000000…. (số thập phân vô hạn)
-
Câu 29:
Kết quả của hàm hiển thị dưới đây là gì?
ord(65) ord(‘A’)
A. A 65
B. Error 65
C. A Error
D. Error Error
-
Câu 30:
Kết quả của hàm sau là gì?
float(‘-infinity’) float(‘inf’)
A. –inf inf
B. –infinity inf
C. Error Error
D. Error Junk value
-
Câu 31:
Hàm nào sau đây sẽ không xảy ra lỗi khi không truyền tham số cho nó?
A. min()
B. divmod()
C. all()
D. float()
-
Câu 32:
Kết quả của biểu thức sau là gì?
hex(15)
A. f
B. 0xF
C. 0Xf
D. 0xf
-
Câu 33:
Hàm nào sau đây không gây ra lỗi?
A. ord()
B. ord(' ')
C. ord(")
D. ord("")
-
Câu 34:
Kết quả của hàm hiển thị dưới đây là gì?
len(["hello",2, 4, 6])
A. 4
B. 3
C. Error
D. 6
-
Câu 35:
Kết quả của hàm sau là gì?
oct(7) oct(‘7’)
A. Error 07
B. 07 Error
C. 0o7 Error
D. 07 0o7
-
Câu 36:
Chọn đáp án đúng: Phát biểu nào chính xác khi nói về Hàm trong Python?
A. Hàm có thể được tái sử dụng trong chương trình.
B. Sử dụng hàm không có tác động tích cực gì đến các module trong chương trình.
C. Không thể tự tạo các hàm của riêng người viết chương trình.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
-
Câu 37:
Từ khóa nào được sử dụng để bắt đầu hàm?
A. Fun
B. Define
C. Def
D. Function
-
Câu 38:
Output của chương trình dưới đây là gì?
def sayHello(): print('Hello World!') sayHello() sayHello()
A. Hello World! Hello World!
B. ‘Hello World!’ ‘Hello World!’
C. Hello Hello
D. Không có đáp án đúng
-
Câu 39:
Output của chương trình dưới đây là gì?
def printMax(a, b): if a > b: print(a, 'is maximum') elif a == b: print(a, 'is equal to', b) else : print(b, 'is maximum') printMax(3, 4)
A. 3
B. 4
C. 4 is maximum
D. Không có đáp án
-
Câu 40:
Output của chương trình dưới đây là gì?
x = 50 def func(x): print('Giá trị của x là', x) x = 2 print('Giá trị của x được thay đổi thành', x) func(x) print('Giá trị hiện tại của x là', x)
A. Giá trị hiện tại của x là 50
B. Giá trị hiện tại của x là 100
C. Giá trị hiện tại của x là 2
D. Không có đáp án đúng
-
Câu 41:
Output của chương trình dưới đây là gì?
x = 50 def func(): global x print('Giá trị của x là', x) x = 2 print('Giá trị của x được thay đổi thành', x) func() print('Giá trị hiện tại của x là', x)
A. Giá trị của x là 50 Giá trị của x được thay đổi thành 2 Giá trị hiện tại của x là 50
B. Giá trị của x là 50 Giá trị của x được thay đổi thành 2 Giá trị hiện tại của x là 2
C. Giá trị của x là 50 Giá trị của x được thay đổi thành 50 Giá trị hiện tại của x là 50
D. Không có đáp án đúng
-
Câu 42:
Output của chương trình dưới đây là gì?
def say(message, times = 1): print(message * times) say('Hello') say('World', 5)
A. Hello WorldWorldWorldWorldWorld
B. Hello World 5
C. Hello World,World,World,World,World
D. Hello HelloHelloHelloHelloHello
-
Câu 43:
Output của chương trình dưới đây là gì?
def func(a, b = 5, c = 10): print('a bằng', a, 'và b bằng', b, 'và c bằng', c) func(3, 7) func(25, c = 24) func(c = 50, a = 100)
A. a bằng 7 và b bằng 3 và c bằng 10 a bằng 25 và b bằng 5 và c bằng 24 a bằng 5 và b bằng 100 và c bằng 50
B. a bằng 3 và b bằng 7 và c bằng 10 a bằng 5 và b bằng 25 và c bằng 24 a bằng 50 và b bằng 100 và c bằng 5
C. a bằng 3 và b bằng 7 và c bằng 10 a bằng 25 và b bằng 5 và c bằng 24 a bằng 100 và b bằng 5 và c bằng 50
D. Không có đáp án đúng
-
Câu 44:
Output của chương trình dưới đây là gì?
def maximum(x, y): if x > y: return x elif x == y: return 'Các số bằng nhau' else : return y print(maximum(2, 3))
A. 2
B. 3
C. Các số bằng nhau
D. Không có đáp án
-
Câu 45:
Chọn đáp án đúng: Phát biểu nào chính xác khi nói về Docstring trong Python?
A. Docstring là chuỗi đầu tiên ngay sau tiêu đề hàm
B. Docstring là không bắt buộc nhưng nên có trong một hàm
C. Docstring được truy cập bởi thuộc tính __doc__ trên đối tượng
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
-
Câu 46:
Đâu là lợi thế của việc sử dụng hàm trong Python?
A. Tránh việc phải lặp lại code thực thi những tác vụ tương tự nhau.
B. Phân tách các vấn đề phức tạp thành các phần đơn giản hơn.
C. Code rõ ràng, dễ quản lý hơn
D. Tất cả các đáp án đều đúng.
-
Câu 47:
Python có 2 loại hàm chính, đó là:
A. Custom function & User defined function
B. Built-in function & User defined function
C. Built-in function & User function
D. System function & User function
-
Câu 48:
Hàm được khai báo ở đâu?
A. Module
B. Class
C. Trong một hàm khác
D. Tất cả các phương án trên
-
Câu 49:
Đâu là yếu tố được gọi ra khi hàm được khai báo trong một class?
A. Module
B. Class
C. Method
D. Một hàm khác
-
Câu 50:
Chọn đáp án đúng khi nói về hàm id() trong Python?
A. Id() trả về định danh một đối tượng.
B. Mỗi đối tượng không chỉ có một id duy nhất.
C. Cả hai phương án trên đều đúng.
D. Không có đáp án đúng.
- 1
- 2
- Đề ngẫu nhiên
Phần