170 câu trắc nghiệm Bảo mật an ninh mạng
Chia sẻ hơn 170 câu trắc nghiệm môn Bảo mật an ninh mạng có đáp án dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành có thêm tư liệu học tập, ôn tập chuẩn bị cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Phương thức nào sau đây là tốt nhất mô tả một chữ ký điện tử?
A. Một phương pháp để cho những người nhận của tin nhắn chứng minh nguồn gốc và sự toàn vẹn của một tin nhắn
B. Một phương thức chuyển giao một chữ ký viết tay vào một tài liệu điện tử
C. Một phương pháp mã hóa thông tin bí mật
D. Một phương pháp để cung cấp một chữ ký điện tử và mã hóa
-
Câu 2:
Cho bản mã “EC” khóa k là: 8 3 7 3 Khi giải mã bản mã với khóa k theo hệ mã hill ta sẽ thu được bản rõ nào sau đây? Biết hàm mã hóa y=kx
A. cw
B. oy
C. yn
D. om
-
Câu 3:
Cho bản mã “SW” khóa k là: 7 2 3 3 Khi giải mã bản mã với khóa k theo hệ mã hill ta sẽ thu được bản rõ nào sau đây? Biết hàm mã hóa y=kx
A. sy
B. ma
C. mu
D. mi
-
Câu 4:
Cho bản rõ x = 22 khóa công khai n = 265, e = 11. Khi mã hóa bản rõ x với khóa trên theo hệ mã RSA ta sẽ thu được bản mã nào sau đây?
A. 22
B. 28
C. 138
D. 238
-
Câu 5:
Trong giải thuật mã hóa DES thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
A. 6
B. 8
C. 15
D. 16
-
Câu 6:
Cho bản mã “RXVA” khóa k là “KP”. Khi giải mã bản mã với khóa k theo hệ mã Vigenere ta sẽ thu được bản rõ nào sau đây?
A. hill
B. bill
C. sice
D. viet
-
Câu 7:
Cho bản mã “ICVM” khóa k là “GO”. Khi giải mã bản mã với khóa k theo hệ mã Vigenere ta sẽ thu được bản rõ nào sau đây?
A. copy
B. page
C. pase
D. cont
-
Câu 8:
Cho bản mã “PMGQ” khóa k là “AM”. Khi giải mã bản mã với khóa k theo hệ mã Vigenere ta sẽ thu được bản rõ nào sau đây?
A. page
B. sage
C. seft
D. stef
-
Câu 9:
Chức năng của các hàm băm (hash function)?
A. Tạo ra một khối thông tin ngắn cố định từ một khối thông tin gốc lớn hơn
B. Mật mã hoá thông tin
C. Xác thực nguồn gốc thông tin
D. Ngăn chặn việc phủ nhận hành vi của chủ thể thông tin
-
Câu 10:
Cho bản rõ x = 20 khóa công khai n = 161, e = 35. Khi mã hóa bản rõ x với khóa trên theo hệ mã RSA ta sẽ thu được bản mã nào sau đây?
A. 83
B. 13
C. 16
D. 186
-
Câu 11:
Người A chọn các thông số p =17, q = 3, e = 5. Hỏi khóa riêng của A là gì?
A. (51 , 13)
B. (51, 5)
C. (36, 5)
D. (17, 3)
-
Câu 12:
Bước đầu tiên trong việc bảo mật hệ điều hành là gì?
A. Phát triển chính sách bảo mật
B. Triển khai quản lý bản vá
C. Cấu hình cài đặt và bảo mật của hệ điều hành
D. Thực hiện baselining phần mềm máy chủ
-
Câu 13:
Điều nào sau đây KHÔNG phải là activity phase control?
A. Resource control
B. Compensating control
C. Detective control
D. Deterrent control
-
Câu 14:
Điều nào sau đây KHÔNG phải là phương pháp phát hiện chuyển động?
A. Độ ẩm
B. Tần số vô tuyến
C. Từ tính
D. Hồng ngoại
-
Câu 15:
Điều nào có thể được sử dụng để bảo mật thiết bị di động?
A. Cable lock
B. Mobile connector
C. Mobile chain
D. Security tab
-
Câu 16:
Điều nào sau đây KHÔNG phải là cài đặt Microsoft Windows có thể được định cấu hình thông qua mẫu bảo mật?
A. Ánh xạ bàn phím (Keyboard Mapping)
B. Chính sách tài khoản
C. Quyền của người sử dụng
D. Dịch vụ hệ thống
-
Câu 17:
Tuyên bố nào về phòng ngừa mất dữ liệu (data loss prevention - DLP) KHÔNG đúng?
A. Nó chỉ có thể bảo vệ dữ liệu trong khi nó nằm trên máy tính cá nhân của người dùng
B. Nó có thể đọc bên trong các tập tin nén
C. Nó có thể quét dữ liệu trên đĩa DVD
D. Vi phạm chính sách có thể tạo báo cáo hoặc chặn dữ liệu
-
Câu 18:
Một typical configuration baseline sẽ bao gồm mỗi phần sau NGOẠI TRỪ:
A. Thực hiện đánh giá rủi ro an ninh
B. Thay đổi bất kỳ cài đặt mặc định nào không an toàn
C. Loại bỏ mọi phần mềm không cần thiết
D. Cho phép các tính năng bảo mật của hệ điều hành
-
Câu 19:
Cái nào sau đây là danh sách của người gửi email được chấp thuận?
A. Whitelist
B. Blacklist
C. Greylist
D. Greenlist
-
Câu 20:
Điều nào cho phép thiết lập một cấu hình duy nhất và sau đó triển khai áp dụng cho nhiều hoặc tất cả người dùng:
A. Chính sách nhóm(Group Policy)
B. Thư mục hoạt động(Active Directory)
C. Sao chép theo dõi (Snap-In Replication - SIR)
D. Cấu hình lệnh(Command Configuration)
-
Câu 21:
Hình thức tấn công thụ động chống lại nguyên tắc cốt lõi nào của an toàn thông tin?
A. Bí mật
B. Toàn vẹn
C. Sẳn sàng
D. Xác thực
-
Câu 22:
Tấn công DOS (Denial of Service) thuộc loại tấn công nào trong kiến trúc an ninh OSI?
A. Tấn công từ xa (Remote Attack)
B. Tấn công chủ động (Active Attack)
C. Tấn công thụ động (Passive Attack)
D. Cả câu (a) và câu (b) đều đúng
-
Câu 23:
Cơ chế nào sau đây không cần thiết sử dụng để chống lại tấn công từ chối dịch vụ?
A. Mã hóa dữ liệu (encipherment)
B. Quản lý định tuyến (routing control)
C. Trao đổi xác thực (authentication exchange)
D. Quản lý truy cập (access control)
-
Câu 24:
Cơ chế nào không sử dụng cho dịch vụ xác thực?
A. Mã hóa dữ liệu (encipherment)
B. Chữ ký số (digital signature)
C. Trao đổi xác thực (authentication exchange)
D. Quản lý truy cập (access control)
-
Câu 25:
Hệ mã Cesar mã hóa x[0; 25] thành y = x + 3 mod 26. Hãy cho biết nếu giá trị bản rõ là 10 thì giá trị bản mã tương ứng là:
A. 5
B. 7
C. 13
D. 15