250 Câu hỏi trắc nghiệm Javascript, CSS, HTML có đáp án
Tổng hợp 250 câu hỏi trắc nghiệm Javascript có đáp án đầy đủ nhằm giúp các bạn dễ dàng ôn tập lại toàn bộ các kiến thức. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức đã ôn.
Chọn hình thức trắc nghiệm (50 câu/60 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Khẳng định sau đúng hay sai? Box-shadow được tất cả các trình duyệt hỗ trợ
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 2:
Cần thêm tiền tố nào để các thuộc tính CSS3 hoạt động trên trình duyệt Mozilla Firefox cũ?
A. -webkit-
B. -moz-
C. -o-
D. -gecko-
-
Câu 3:
Ba giá trị đầu tiên của text-shadow theo thứ tự là gì?
A. vertical, blur, horizontal
B. blur, vertical, horizontal
C. vertical, horizontal, blur
D. horizontal, vertical, blur
-
Câu 4:
4 giá trị của border-radius lần lượt là?
A. top, bottom, left, right
B. up, down, front, behind
C. top-left, top-right, bottom-right, bottom-left
D. bottom-left, bottom-right, top-right, top-left
-
Câu 5:
RGBa có nghĩa là gì?
A. Red Gold Black alpha
B. Red Green Blue alpha
C. Red Gray Brown alpha
-
Câu 6:
Lệnh CSS có thể viết được ở đâu?
A. Viết lẫn vào HTML nhưng khi viết có thẻ <stylesheet> </stylesheet> hoặc viết ra một file riêng và đặt tên có phần mở rộng là .css
B. Viết lẫn vào HTML nhưng khi viết có thẻ <style> </style> hoặc viết ra một file riêng và đặt tên có phần mở rộng là .sheet
C. Viết lẫn vào HTML nhưng khi viết có thẻ <style> </style>, viết theo tên thẻ ở thuộc tính style=" hoặc viết ra một file riêng và đặt tên có phần mở rộng là .css
D. Viết lẫn vào HTML nhưng khi viết có thẻ <Css> </Css> hoặc viết ra một file riêng và đặt tên có phần mở rộng là .css
-
Câu 7:
Khi sử dụng thẻ DIV có Class = thì ở phần khai báo CSS ta đặt tên đối tượng thế nào?
A. Đặt tên đối tượng có dấu . ở đầu tên đối tượng
B. Đặt tên đối tượng có dấu $ ở đầu tên đối tượng
C. Đặt tên đối tượng có dấu # ở đầu tên đối tượng
D. Đặt tên đối tượng có dấu ? ở đầu tên đối tượng
-
Câu 8:
CSS dùng để làm gì?
A. Các kịch bản máy khách.
B. Viết các ứng dụng sự kiện
C. Dùng để lập trình web từ phía máy chủ
D. Định dạng trang web
-
Câu 9:
CSS chạy từ phía nào?
A. Không xử lý.
B. Phía máy khách ( trình duyệt)
C. Người dùng tự chạy
D. Phía máy chủ ( webserver)
-
Câu 10:
Biến trong javascript được khai báo thế nào?
A. dim x=5 dim x
B. var x=5; var x;
C. dime x=5 dime x
D. var $x=5 var $x
-
Câu 11:
Kiểu gán nào sau trong JavaScript không hợp lệ?
A. x = x - y+
B. x *= y
C. x = x + +y
D. x -*=y
-
Câu 12:
Xem đoạn mã sau. Thẻ P sẽ có định dạng lại như thế nào?
P {color:red;text-align:center;}
A. Thẻ P của HTML sẽ có màu đỏ căn lề giữa.
B. Thẻ P của HTML sẽ có màu đỏ căn lề trái.
C. Thẻ P của HTML sẽ có màu đỏ căn lề phải.
D. Thẻ P của HTML sẽ không thay đổi vì nó đã được định nghĩa của HTML
-
Câu 13:
Để nhúng mã JavaScript trong HTLM ta phải đặt vào vị trí nào sau đây?
A. Trong thẻ <body>
B. Ngay trước <body>
C. Trong thẻ <head>
D. Tất cả
-
Câu 14:
Thẻ input type=''text'' … dùng để làm gì?
A. Tạo một ô text để nhập dữ liệu
B. Tạo một cùng có nhiều cột nhiều dòng
C. Tạo một ô password
D. Tất cả các ý trên
-
Câu 15:
Xem đoạn mã sau. Hãy cho biết ph là gì?
#ph {color:red;text-align:center;}
A. Là một thuộc tính của CSS
B. Là tên của một cặp thẻ HTML.
C. Là tên của một đối tượng trong CSS
D. Là môt thuộc tính của HTML
-
Câu 16:
Ký hiệu nào sau không hợp lệ?
A. >>
B. <<
C. !=>>
D. >>>
-
Câu 17:
Để liên kết các dòng lệnh trong JavaScript thành khối ta sử dụng cách nào?
A. {}
B. Không được sử dụng script
C. []
D. ()
-
Câu 18:
Xem đoạn mã sau. Giá trị trong /*This is another comment*/ dùng để làm gì?
/*This is a comment*/ P { text-align:center; /*This is another comment*/ color:black; font-family:arial; }
A. Câu lệnh CSS
B. Câu lệnh Javascript.
C. Câu lệnh HTML
D. Chú thích cho tài liệu CSS
-
Câu 19:
Khi sử dụng thẻ DIV có ID = thì ở phần khai báo CSS ta đặt tên đối tượng thế nào?
A. Đặt tên đối tượng có dấu . ở đầu tên đối tượng
B. Đặt tên đối tượng có dấu ? ở đầu tên đối tượng
C. Đặt tên đối tượng có dấu $ ở đầu tên đối tượng
D. Đặt tên đối tượng có dấu # ở đầu tên đối tượng
-
Câu 20:
Trong CSS muốn tạo một đối tượng có nền màu đỏ, lệnh nào sau đây là đúng
A. backcolor: red;
B. Color: red;
C. Backgroundcolor: red;
D. background: red;
-
Câu 21:
Để gộp chuỗi trong JavaScript ta sử dụng ký hiệu nào?
A. +
B. &&
C. ++
D. and
-
Câu 22:
Lệnh để liên kết đến 1 file CSS là gì?
A. <link rel=''stylesheet'' type=''text/css'' href=''mystyle.css'' />
B. <a rel=''stylesheet'' type=''text/css'' href=''mystyle.css'' />
C. <link href=''stylesheet'' type=''text/css'' ref=''mystyle.css'' />
D. <a href=''stylesheet'' type=''text/css'' src=''mystyle.css'' />
-
Câu 23:
Sự kiện Onblur xảy ra khi nào?
A. Xảy ra khi thành phần của form được focus(làm nổi lên)
B. Xảy ra khi giá trị của thành phần được chọn thay đổi
C. Xảy ra khi người dùng kích vào các thành phần hay liên kết của form
D. Xảy ra khi input focus bị xoá từ thành phần form
-
Câu 24:
Sự kiện nào sau không có trong Form?
A. Onclick
B. OnBlur
C. Onsubmit
D. Oncharge
-
Câu 25:
Thẻ <frameset rows> </framset>:
A. Dùng để chia trang web ra nhiều phần theo cột
B. Dùng để chia trang web ra nhiều phần theo dòng
C. Tất cả dạng trên
D. Không có ý nào ở trên
-
Câu 26:
Đặc tính nào sau đây không phải là đặc tính cơ bản của JavaScript?
A. Đơn giản (Simple)
B. Trực quan cao (visual)
C. Hướng đối tượng (Object Oriented)
D. Động (Dynamic)
-
Câu 27:
Thẻ <frameset cols> </framset>
A. Dùng để chia trang web ra nhiều phần theo cột
B. Dùng để chia trang web ra nhiều phần theo dòng
C. Tất cả dạng trên
D. Không có ý nào ở trên
-
Câu 28:
Trong CSS thuộc tính border: solid dùng để mô tả gì?
A. Mô tả đường viên là 2 nét
B. Mô tả đường viền có độ bóng
C. Mô tả đường viền là liền
D. Mô tả đường viền nét đứt
-
Câu 29:
Javascript là ngôn ngữ kịch bản có giấu được mã nguồn không?
A. Giấu được vì các kịch bản chạy ở server.
B. Không giấu được vì các kịch bản chạy ở client.
C. Hai phát biểu đều sai
D. Giấu được vì chương trình hoạt động độc lập với trình duyệt
-
Câu 30:
Sự kiện focus() có ý nghĩa gì?
A. Mô tả việc con trỏ rời trường text (cách thức)
B. Mô tả việc lựa chọn dòng text trong trường text (cách thức)
C. Mô tả việc con trỏ tới trường text (cách thức)
D. Tên của đối tượng được chỉ ra trong thẻ INPUT (thuộc tính)
-
Câu 31:
Trong Javascript hàm parseFloatTA() dùng để làm gì?
A. Chuyển một số nguyên thành một chuỗi
B. Chuyển một chuỗi thành số thực
C. Chuyển một chuỗi thành số
D. Chuyển một chuỗi thành số nguyên
-
Câu 32:
Từ khóa This trong JavaScript thể hiện?
A. Được sử dụng để thiết lập đối tượng ngầm định cho một nhóm các lệnh, bạn có thể sử dụng các thuộc tính mà không đề cập đến đối tượng
B. Được sử dụng để chỉ đối tượng hiện thời. Đối tượng được gọi thường là đối tượng hiện thời trong Phương thức hoặc trong hàm
C. Được sử dụng để thực hiện tạo ra một thể hiện mới của một đối tượng
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 33:
Để tạo một khoảng trắng mới ta dùng ký hiệu nào sau đây?
A. \f
B. \b
C. \r
D. \n
-
Câu 34:
Đối tượng Parent trong Frames có ý nghĩa?
A. Frame hiện thời
B. Cửa sổ hay frame chứa nhóm frame hiện thời
C. Mảng tất cả các frame trong cửa so
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 35:
Sự kiện MouseOver xảy ra khi nào?
A. Xảy ra khi di chuyển chuột qua kết nối hay anchor
B. Xảy ra khi người dùng kích vào các thành phần hay liên kết của form
C. Xảy ra khi thành phần của form được focus(làm nổi lên)
D. Không có đáp án nào đúng
-
Câu 36:
Để tạo một tab mới ta dùng ký hiệu nào sau đây?
A. \r
B. \t
C. \f
D. \n
-
Câu 37:
Từ nào sau đây không phải là từ khóa trong JavaScript?
A. parseInt
B. parseFloat
C. const
D. continues
-
Câu 38:
Để khai báo mảng trong JavaScript ta dùng ký hiệu?
A. ( )
B. [( )]
C. { }
D. [ ]
-
Câu 39:
Để chèn thêm 1 ký tự lạ trong JavaScript ví dụ dấu " ta viết theo cách nào?
A. document.write(" \"This text inside quotes.\" ");
B. document.write(" \"This text inside quotes."\ ");
C. document.write(" \This text inside quotes.\ ");
D. document.write("This text inside quotes");
-
Câu 40:
Xét lệnh chmod hello.txt 777 có nghĩa là gì?
A. Lệnh này sai
B. Trao một phần quyền cho mọi người
C. Không có lệnh này
D. Trao toàn quyền cho mọi người
-
Câu 41:
= " Khi sử dụng thẻ DIV có Class = thì ở phần khai báo CSS ta đặt tên đối tượng thế nào?"
A. ( 2) = " Đặt tên đối tượng có dấu # ở đầu tên đối tượng "
B. ( 3) = " Đặt tên đối tượng có dấu $ ở đầu tên đối tượng "
C. ( 1) = " Đặt tên đối tượng có dấu . ở đầu tên đối tượng "
D. ( 4) = " Đặt tên đối tượng có dấu ? ở đầu tên đối tượng "
-
Câu 42:
= " Lệnh CSS có thể viết được ở đâu?"
A. ( 2) = " Viết lẫn vào HTML nhưng khi viết có thẻ <Css> </Css> hoặc viết ra một file riêng và đặt tên có phần mở rộng là .css "
B. ( 1) = "Viết lẫn vào HTML nhưng khi viết có thẻ <style> </style>, viết theo tên thẻ ở thuộc tính style="" hoặc viết ra một file riêng và đặt tên có phần mở rộng là .css"
C. ( 3) = " Viết lẫn vào HTML nhưng khi viết có thẻ <stylesheet> </stylesheet> hoặc viết ra một file riêng và đặt tên có phần mở rộng là .css "
D. ( 4) = " Viết lẫn vào HTML nhưng khi viết có thẻ <style> </style> hoặc viết ra một file riêng và đặt tên có phần mở rộng là .sheet "
-
Câu 43:
Thẻ của HTML có cấu trúc thế nào?
A. HTML tag là các từ khóa được bao quanh bởi dấu ngoặc nhọn như
B. HTML tag là các từ khóa được bao quanh bởi dấu ngoặc nhọn như <%%>
C. HTML tag là các từ khóa được bao quanh bởi dấu ngoặc nhọn như
D. HTML tag là các từ khóa được bao quanh bởi dấu ngoặc nhọn như
-
Câu 44:
Khi lưu một tài liệu định dạng HTML phần mở rộng có thể là gì?
A. Phần mở rộng phải là htm
B. Phần mở rộng phải là html hoặc htm
C. Phần mở rộng phải là html
D. Tùy ý đặt
-
Câu 45:
Thẻ trong HTML được viết thế nào?
A. Viết theo các thẻ có sẵn và tự đặt
B. Được viết theo các cặp thẻ có sẵn trong các version của HTML
C. Được viết tùy thích và phải đúng nguyên tắc đóng mở theo chuẩn w3c
D. Cả A, B, C đều đúng
-
Câu 46:
Thuộc tính của các cặp thẻ trong HTML được quy định thế nào?
A. Thuộc tính là một cặp thẻ con luôn luôn được quy định trong thẻ bắt đầu, Thuộc tính được lưu trong giá trị các cặp tên / như: tên = "giá trị"
B. Thuộc tính luôn luôn được quy định trong thẻ bắt đầu, Thuộc tính được lưu trong giá trị các cặp tên / như: tên = "giá trị"
C. Thuộc tính là một thẻ gốc đóng vai trò cung cấp thông tin, Thuộc tính được lưu trong giá trị các cặp tên / như: tên = "giá trị"
-
Câu 47:
Với các thẻ được quy định về cách thức hiện thị tài liệu, chúng ta có thể can thiệp để thay được được thêm các thông tin đó không?
A. Được thông qua việc khai báo lại tên các cặp thể và định dạng
B. Được thông qua việc khai báo lại thể style
C. Không được vì HTML đã quy định thẻ đó có định dạng rồi
-
Câu 48:
Ngôn ngữ kịch bản Javascript được viết theo:
A. Vbscript
B. Javascript
C. Cả javascript và Vbscript
D. html
-
Câu 49:
Ngôn ngữ kịch bản Javascript và Java có giống nhau không?
A. Có vì java cũng là ngôn ngữ lập trình web
B. Không giống nhau, và Java là ngôn ngữ do Sun Microsystems phát triển
C. Có, Javascript là một nhánh của lập trình Java
D. Không vì java không phải là ngôn ngữ lập trình
-
Câu 50:
Ngôn ngữ kịch bản Javascript gần giống với ngôn ngữ nào sau đây?
A. Pascal
B. Visual Basic
C. C++
D. Foxpro