160 câu trắc nghiệm Kỹ thuật mạch điện tử
Với hơn 160 câu trắc nghiệm Kỹ thuật mạch điện tử được chia sẻ dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Nội dung chính của bộ đề xoay quanh việc sử dụng các phần tử điện phi tuyến và hoạt động tích cực như các linh kiện bán dẫn, đặc biệt là transistor, điốt, mạch tích hợp,... để thiết kế các mạch điện, thiết bị, vi xử lý, vi điều khiển và các hệ thống điện tử khác. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (20 câu/25 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Tín hiệu điều tần có ưu điểm hơn tín hiệu điều biên là:
A. Đơn giản
B. Không thay đổi biên độ
C. Có tần số cao
D. Hạn chế nhiễu tốt
-
Câu 2:
Điều chế là:
A. Để thay đổi tần số tín hiệu
B. Để truyền tín hiệu đi xa
C. Để dễ truyền tín hiệu
D. Để hạn chế nhiễu
-
Câu 3:
Mạch điều chế biên độ có ưu điểm hơn mạch điều chế tần số là:
A. Hoạt động ổn định hơn
B. Hệ số khuếch đại lớn hơn
C. Hạn chế nhiễu tốt hơn
D. Tất cả điều sai
-
Câu 4:
Tách sóng là:
A. Quá trình tìm lại tín hiệu điều chế
B. Quá trình tách tín hiệu tần số cao ra khỏi tần số thấp
C. Quá trình khôi phục lại tín hiệu
D. Cả A và C
-
Câu 5:
Trộn tần là:
A. Lấy hiệu tần số.
B. Quá trình tác động lên hai tín hiệu sao cho trên đầu ra của bộ trộn nhận được tín hiệu tổng hoặc hiệu của hai tín hiệu đó
C. Thay đổi tần số tín hiệu vào
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 6:
Các cách đưa điện áp ngoại sai vào transistor của mạch trộn tần là:
A. Có 1 cách
B. Có 2 cách
C. Có 3 cách
D. Có 4cách
-
Câu 7:
Trộn tần được dùng:
A. Trong máy thu đổi tần
B. Làm mạch vào
C. Để lọc tần số
D. Để lấy tần số âm tần
-
Câu 8:
Điều kiện để mạch tồn tại dao động là:
A. K.β=1 và ψk+ψβ=2nπ
B. K.β>1 và ψk+ψβ>2nπ
C. K.β<1 và ψk+ψβ<2nπ
D. K.β>1 và ψk+ψβ=2nπ
-
Câu 9:
Ổn định biên độ điện áp dao động bằng cách:
A. Dùng mạch hồi tiếp phi tuyến hoặc dùng phần tử hiệu chỉnh
B. Chọn trị số nguồn nuôi thích hợp
C. Dịch chuyển điểm làm việc trên đặc tuyến phi tuyến của phần tử tích cực
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 10:
Mạch dao động có thể mắc theo kiểu sau:
A. Mạch dao động đổi tần
B. Mạch dao động ba điểm điện cảm
C. Mạch dao động ba điểm điện dung
D. Mạch dao động ghép biến áp
-
Câu 11:
Mạch dao động ba điểm điện cảm là:
A. Có ba phần tử tạo dao động
B. Có ba cuộn cảm
C. Có transistor nối với ba cuộn cảm
D. Có ba cực của transistor nối với cuộn cảm
-
Câu 12:
Tần số dao động của mạch dao động ba điểm điện dung là:
A. \(\mathop f\nolimits_{dd} = \frac{1}{{2\pi \sqrt {\frac{{\mathop C\nolimits_1 \mathop C\nolimits_2 }}{{\mathop C\nolimits_1 + \mathop C\nolimits_2 }}} }}\)
B. \(\mathop f\nolimits_{dd} = \frac{1}{{2\sqrt {L\frac{{\mathop C\nolimits_1 \mathop C\nolimits_2 }}{{\mathop C\nolimits_1 + \mathop C\nolimits_2 }}} }}\)
C. \(\mathop f\nolimits_{dd} = \frac{1}{{2\pi \sqrt {L\frac{{\mathop C\nolimits_1 + \mathop C\nolimits_2 }}{{\mathop C\nolimits_1 \mathop C\nolimits_2 }}} }}\)
D. \(\mathop f\nolimits_{dd} = \frac{1}{{2\pi \sqrt {L\frac{{\mathop C\nolimits_1 \mathop C\nolimits_2 }}{{\mathop C\nolimits_1 + \mathop C\nolimits_2 }}} }}\)
-
Câu 13:
Mạch cộng đảo là mạch mà các tín hiệu cần cộng đưa vào cửa đảo:
A. Chưa xác định còn tùy thuộc điện áp ra
B. Sai
C. Đúng
D. Không xác định được còn tùy theo cách mắc mạch
-
Câu 14:
Mạch cộng thuận là mạch mà các tín hiệu cần cộng đưa vào cửa thuận:
A. Chưa xác định còn tùy thuộc số điện áp vào
B. Sai
C. Không xác định được còn tùy theo điện trở hồi tiếp
D. Đúng
-
Câu 15:
Mạch lọc tích cực là mạch lọc có chứa phần tử tích cực (khuếch đại) như tranzito hoặc IC:
A. Đúng
B. Sai
C. Không xác định được còn tùy theo mạch
D. Chưa chính xác vì chỉ có tranzito
-
Câu 16:
Khi dùng nguồn nuôi đối xứng ±E và các đầu vào của bộ khuếch đại thuật toán có điện thế bằng 0 thì điện thế tại đầu ra bằng:
A. Urmax
B. E/2
C. E
D. 0
-
Câu 17:
Mạch lọc thông thấp lấy tín hiệu ra ở vùng tần số:
A. Thấp hơn tần số cắt
B. Cao hơn tần sô cắt
C. Cả giải tần
D. Giữa hai tần số cắt
-
Câu 18:
Mạch lọc thông cao lấy tín hiệu ra ở vùng tần số:
A. Cả giải tần
B. Cao hơn tần sô cắt
C. Thấp hơn tần số cắt
D. Giữa hai tần số cắt
-
Câu 19:
Vòng khóa pha là một mạch:
A. Điều khiển tuyến tính
B. Điều khiển phi tuyến
C. Điều khiển biên độ
D. Điều khiển tần số
-
Câu 20:
Điện áp ra của bộ khuếch đại thuật toán tỷ lệ với:
A. Điện áp vào của đảo
B. Hiệu điện áp vào các cửa
C. Tổng điện áp vào các cửa
D. Điện áp vào cửa không đảo