190 câu trắc nghiệm môn Luật ngân hàng
Với hơn 190 câu trắc nghiệm môn Luật ngân hàng có đáp án được tracnghiem.net chia sẻ hi vọng sẽ giúp các bạn sinh viên chuyên ngành Luật sẽ có thêm nguồn tài liệu học tập phong phú và đa dạng. Nội dung của bộ câu hỏi trình bày về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Hi vọng sẽ trở thành nguồn kiến thức bổ ích giúp các bạn ôn tập, chuẩn bị trước kì thi để đạt kết quả cao. Để việc ôn tập diễn ra dễ dàng và hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần và xem lại đáp án kèm lời giải chi tiết. Đồng thời có thể bấm chức năng "Thi thử" để kiểm tra sơ lược kiến thức trong quá trình ôn tập nhé. Chúc các bạn thành công!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Tài sản đăng ký giao dịch bảo đảm phải thuộc sở hữu của người đăng ký giao dịch bảo đảm.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 2:
Tài sản trong biện pháp thế chấp luôn phải là bất động sản.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 3:
Giao dịch đảm bảo chỉ có hiệu lực pháp lý khi được đăng ký.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 4:
Bảo lãnh ngân hàng là một trong các hình thức cấp tín dụng.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 5:
Giao dịch bảo đảm có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 6:
Hợp đồng tín dụng phải được lập thành văn bản và có công chứng, chứng thực mới có hiệu lực pháp luật.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 7:
Tín dụng ngân hàng là một hình thức của hoạt động cho vay.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 8:
Ngân hàng phải có nghĩa vụ cho vay nếu bên vay có tài sản thế chấp.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 9:
Công chứng, chứng thực và đăng ký giao dịch bảo đảm có ý nghĩa pháp lý như nhau và có thể thay thế cho nhau.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 10:
Tổ chức tín dụng không được cho Giám đốc của chính tổ chức tín dụng vay vốn.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 11:
Mọi tổ chức tín dụng khi thực hiện hoạt động cấp tín dụng đều phải tuân theo hạn mức cấp tín dụng.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 12:
Một khách hàng không được vay vượt quá 15% vốn tự có tại một ngân hàng.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 13:
Tổ chức tín dụng được quyền dùng vốn huy động để đầu tư vào trái phiếu.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 14:
Con của giám đốc ngân hàng có thể vay tại chính ngân hàng đó nếu như có tài sản bảo đảm.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 15:
Chủ thể cho vay trong quan hệ cấp tín dụng cho vay là mọi tổ chức tín dụng.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 16:
Hợp đồng tín dụng vô hiệu thì hợp đồng bảo đảm cho nghĩa vụ trong hợp đồng tín dụng đó đương nhiên chấp dứt hiệu lực pháp lý.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 17:
Tổ chức tín dụng chỉ cho vay trên cơ sở nhu cầu vốn của khách hàng và vốn tự có của tổ chức tín dụng đó.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 18:
Chủ tịch Hội đồng quản trị của tổ chức tín dụng này không được tham gia Điều hành tổ chức tín dụng khác.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 19:
Giá trị tài sản bảo đảm phải lớn nghĩa vụ được bảo đảm.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 20:
Tài sản bảo đảm phải thuộc sở hữu của bên vay.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 21:
Một tài sản có thể dùng để bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ trả nợ tại nhiều ngân hàng khác nhau nếu giá trị tài sản lớn hơn tổng các nghĩa vụ trả nợ.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 22:
Tổ chức tín dụng không được đòi bên bảo đảm tiếp tục trả nợ nếu giá trị tài sản bảo đảm sau khi xử lý không đủ thu hồi vốn.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 23:
Mọi tổ chức tín dụng đều được cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 24:
Người bị ký phát hành sec có trách nhiệm thanh toán nếu tờ sec được xuất trình.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 25:
Người thụ hưởng được quyền truy đòi bất kỳ chủ thể nào liên quan đến việc ký phát hành sec.
A. Đúng
B. Sai