370 câu trắc nghiệm Địa lý du lịch Việt Nam
Bộ câu hỏi trắc nghiệm gồm 370 câu Địa lý du lịch Việt Nam có đáp án giúp các bạn củng cố thêm kiến thức nhằm đạt kết quả cao nhất cho kì thi sắp đến. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi, xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức đã ôn trước đó. Hãy nhanh tay tham khảo chi tiết bộ đề độc đáo này nhé. Chúc các bạn thành công!
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Sản phẩm du lịch tôn giáo gắn liền với địa điểm nào dưới đây?
A. Các điểm tham quan, vui chơi, giải trí
B. Các nơi thờ tự, linh thiêng về tôn giáo
C. Những nơi có khí hậu trong lành, phong cảnh tự nhiên đẹp, hấp dẫn
D. Những nơi có dịch vụ chăm sóc, phục hồi sức khỏe tốt
-
Câu 2:
Du lịch sinh thái đóng vai trò gì trong phát triển cộng đồng?
A. Tạo cơ hội phát triển cộng đồng
B. Cả 2 đều sai
C. Tạo sự kết hợp giữa nhân dân địa phương và khách du lịch
D. Cả 2 đều đúng
-
Câu 3:
Tài nguyên nào dưới đây không phải là tài nguyên du lịch sinh thái?
A. Các di tích lịch sử gắn với lịch sử dân tộc
B. Kiến trúc dân gian, các công trình gan với truyền thuyết
C. Các sản phẩm thủ công mĩ nghệ gắn với cộng đồng
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 4:
Du lịch cộng đồng đem lợi ích cho những ai dưới đây?
A. Doanh nghiệp
B. Người dân địa phương
C. Khách du lịch
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 5:
Hãy cho biết trung tâm du lịch nào sau đây là trung tâm du lịch có ý nghĩa vùng của đồng bằng sông Cửu Long?
A. Kiên Giang
B. Cần Thơ
C. Cà Mau
D. Đồng Tháp
-
Câu 6:
Tài nguyên nước phục vụ du lịch chữa bệnh gồm yếu tố nào dưới đây?
A. Nước khoáng
B. Nước biển
C. Nước sông, hồ
D. Nước trên mặt và nước dưới đất
-
Câu 7:
Tài nguyên sinh vật là cơ sở phát triển cho loại hình du lịch nào dưới đây?
A. Du lịch nhân văn
B. Du lịch đặc biệt
C. Du lịch trên núi
D. Du lịch sinh thái
-
Câu 8:
Thị trường khách chủ yếu của loại hình du lịch DMZ ở Việt Nam hiện nay là?
A. Các cựu chiến binh Việt Nam
B. Các cựu chiến binh Mỹ
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
-
Câu 9:
DMZ là chữ viết tắt của cụm từ nào trong tiếng anh?
A. Dimilitarized Zone
B. Demilited Zone
C. Demilitarized Zone
D. Demelitarized Zone
-
Câu 10:
Cho tới thời điểm hiện tại, loại hình DMZ mới chỉ xuất hiện ở 2 quốc gia đó là quốc gia nào?
A. Việt Nam và Trung Quốc
B. Việt Nam và Hàn Quốc
C. Việt Nam và Campuchia
D. Việt Nam và Lào
-
Câu 11:
Yêu cầu nào dưới đây không phải là yêu cầu cơ bản của du lịch văn hoá?
A. Tuân thủ qui định chặt chẽ về sức chứa
B. Thoả mãn nhu cầu nâng cao trình độ hiểu biết của du khách
C. Có hướng dẫn viên giỏi, am hiểu địa phương và điều hành có nguyên tắc
D. Thoả mãn nhu cầu ăn uống, nghỉ ngơi của du khách
-
Câu 12:
Là thành phần của hoạt động du lịch cộng đồng, người dân địa phương nhận được những lợi ích nào dưới đây?
A. Quảng bá giá trị văn hóa, tự nhiên của địa phương
B. Tạo nguồn thu phục vụ công tác bảo tồn
C. Phát triển cơ sở hạ tầng
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 13:
Sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng gắn liền với địa điểm nào dưới đây?
A. Những nơi có dịch vụ chăm sóc, phục hồi sức khỏe tốt
B. Các điểm tham quan, vui chơi, giải trí
C. Những nơi có khí hậu trong lành, phong cảnh tự nhiên đẹp, hấp dẫn
D. Các nơi thờ tự, linh thiêng về tôn giáo
-
Câu 14:
Tài nguyên du lịch nhân văn để phát triển du lịch văn hoá gồm những yếu tố nào?
A. Di sản văn hóa và các di tích lịch sử - văn hóa
B. Các lễ hội, các đối tượng gắn với dan tộc học
C. Các đối tượng vàn hóa- thể thao và hoạt động nhận thức khác
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 15:
Di tích khảo cổ thuộc bộ phận giá trị nào?
A. Văn hóa
B. Danh lam thắng cảnh
C. Xã hội
D. Kinh tế
-
Câu 16:
“Sự mâu thuẫn về tôn giáo, tín ngưỡng, lối sống và truyền thống văn hóa giữa khách du lịch và cộng đồng địa phương dẫn đến sự khó chịu, phản cảm của du khách, thái độ ứng xử thiếu thân thiện với khách du lịch của cư dân bản địa” đươc gọi là gì?
A. Cạnh tranh nguồn lực hạn chế
B. Phát triển quá mức
C. Xung đột văn hóa
D. Phá hủy các nguồn tài nguyên du lịch
-
Câu 17:
Là thành phần của du lịch sinh thái, khách du lịch nhận được lợi ích nào?
A. Xác định mục tiêu cụ thể; trở về với thiên nhiên
B. Có những trải nghiệm đích thực
C. Trở thành những người đi du lịch có tâm
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 18:
Zipline - đu dây mạo hiểm buộc người chơi phải vượt lên nỗi sợ độ cao của loại hình du lịch mạo hiểm ở Việt Nam đang được thực hiện ở đâu?
A. Huế và KDL Rừng Madagui (Lâm Đồng)
B. Huế và VQG Hoàng Liên Sơn
C. Huế và KBT Rừng Chàm
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 19:
Trung tâm du lịch quốc gia gồm các tỉnh thành nào dưới đây?
A. Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh
B. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng
C. Hà Nội, Hải Phòng, Huế, TP. Hồ Chí Minh
D. Hà Nội, Hạ Long, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh
-
Câu 20:
Trong các nội dung dưới đây mục tiêu nền tảng của du lịch sinh thái là nội dung nào?
A. Tận dụng tối ưu nguồn tài nguyên môi trường, duy trì quá trình sinh thái, bảo tồn di sản thiên nhiên và đa dạng sinh học
B. Bảo tồn di sản văn hóa sống và những giá trị truyền thống
C. Đảm bảo khả thi, lợi ích kinh tế cho các bên có liên quan
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 21:
Chọn sản phẩm dịch vụ phi vật thể thuộc về văn hóa giữ vị trí quan trọng nhất nhằm thỏa mãn nhu cầu nghiên cứu tìm hiểu của du khách khi lựa chọn loại hình du lịch văn hoá?
A. Dịch vụ tham quan các di tích lịch sử, viện bảo tàng
B. Dịch vụ văn hóa thể thao
C. Dịch vụ văn hóa nghệ thuật dân gian
D. Tổ chức trò chơi dân gian
-
Câu 22:
Đặc điểm nào dưới đây không đúng khi nói về đặc trưng của loại hình du lịch DMZ ở Việt Nam hiện nay?
A. Là loại hình du lịch thu lợi nhuận cao trong kinh doanh
B. Là loại hình du lịch quan trọng nhất trong hoạt động lữ hành
C. Là loại hình chưa được khai thác phát triển một cách tương xứng và đối tượng khách còn hạn chế
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 23:
Đặc tính cơ bản của du lịch sinh thái là gì?
A. Phát triến dựa vào tự nhiên và văn hoá bản địa
B. Được quản lý chặt chẽ về môi trường sinh thái
C. Cả 2 đều đúng
D. Cả 2 đều sai
-
Câu 24:
Sản phẩm du lịch chữa bệnh gắn liền với địa điểm nào dưới đây?
A. Những nơi có dịch vụ chăm sóc, phục hồi sức khỏe tốt
B. Các điếm tham quan, vui chơi, giải trí
C. Những nơi có khí hậu trong lành, phong cảnh tự nhiên đẹp, hấp dẫn
D. Các nơi thờ tự, linh thiêng về tôn giáo
-
Câu 25:
Một số đặc điểm cơ bản của du lịch mạo hiểm là gì?
A. Du lịch dựa vào tự nhiên
B. Du lịch bao gồm những hoạt động giáo dục và diễn giải về môi trường
C. Cả 2 đều đúng
D. Cả 2 đều sai
-
Câu 26:
Sản phẩm du lịch nào dưới đây là sản phẩm của loại hình du lịch mạo hiểm?
A. Tour thám hiểm Sơn Đoòng
B. City tour Hà Nội
C. Tour hành trình di sản miền Trung
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 27:
Sản phẩm du lịch nào dưới đây là sản phẩm của loại hình du lịch văn hoá?
A. Tour biển đảo Nha Trang
B. Trecking tour Fansipang
C. City tour Hà Nội
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 28:
Địa điểm nào dưới đây không phù hợp để xây dựng chương trình du lịch mạo hiểm?
A. Dãy núi La Biang
B. Khu vực đỉnh Mã Pì Lèng
C. Đỉnh Fansipang
D. Làng cổ Đường Lâm
-
Câu 29:
Đối tượng khách chủ yếu của loại hình du lịch mạo hiểm tại Việt Nam là ai?
A. Khách du lịch quốc tế
B. Khách du lịch nội địa
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
-
Câu 30:
Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của các doanh nghiệp lữ hành tại Việt Nam khi kinh doanh loại hình du lịch mạo hiểm?
A. Các doanh nghiệp lữ hành xây dựng giá tour hợp lý
B. Các doanh nghiệp lữ hành xây dựng tour chuyên nghiệp
C. Các doanh nghiệp du lịch xây dựng tour vẫn tự phát, thiếu định hướng
D. Cả 3 đáp án trên